Trắc nghiệm Bài 18. Đa dạng nấm - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 : Đặc điểm của nấm là:
  • A.

    Những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng.

  • B.

    Những sinh vật nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng.

  • C.

    Những sinh vật nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng.

  • D.

    Những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, tự dưỡng.

Câu 2 : Tại sao nấm không phải là 1 loại thực vật:
  • A.

    không có dạng thân, lá

  • B.

    Có dạng sợi

  • C.

    Sinh sản chủ yếu bằng bào tử

  • D.

    Không có diệp lục nên không quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ

Câu 3 :

Điểm giống nhau giữa nấm và tảo là

  • A.

    Đều dinh dưỡng bằng cách hoại sinh.

  • B.

    Đều có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.

  • C.

    Đều có diệp lục.

  • D.

    Đều chưa có thân, lá, rễ thật sự.

Câu 4 : Cấu tạo của nấm hương bao gồm:
  • A.

    Mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, sợi nấm

  • B.

    Mũ nấm, vòng cuống nấm, sợi nấm

  • C.

    Mũ nấm, phiến nấm, bao gốc nấm

  • D.

    Mũ nấm, vòng cuống nấm, bao gốc nấm

Câu 5 :

Cấu tạo nấm độc là 

  • A.

    Mũ nấm, phiến nấm, vòng cuống nấm, cuống nấm, bao gốc nấm, sợi nấm

  • B.

    Mũ nấm, vòng cuống nấm, bao gốc nấm ,sợi nấm

  • C.

    Mũ nấm, phiến nấm, bao gốc nấm

  • D.

    Mũ nấm, vòng cuống nấm, bao gốc nấm

Câu 6 :

Loại nấm nào không thể quan sát bằng mắt thường

  • A.

    Nấm hương

  • B.

    Nấm sò

  • C.

    Nấm men

  • D.

    Nấm bụng dê

Câu 7 :

Nấm độc khác với các nấm thường :

 

  • A.

    Hình thức sinh sản

  • B.

    Cấu tạo tế bào

  • C.

    Có thêm một lớp bao quanh thân nấm ở dưới phiến mũ nấm được gọi là vòng cuống nấm và bao gốc nấm

  • D.

    Môi trường sống

Câu 8 :

Môi trường sống của nấm

  • A.

    Chỉ sống trên đất

  • B.

    Chỉ sống trên đất

  • C.

    Nơi ẩm ướt như đất ẩm, rơm rạ, thức ăn, hoa quả…

  • D.

    Chỉ sống dưới nước

Câu 9 :

Đâu là môi trường sống của nấm mốc

  • A.

    Rơm rạ

  • B.

    Thân cây mục

  • C.

    Quần áo, tường ẩm, đồ dùng, trên cơ thể sinh vật, thức ăn,…

  • D.

    Trong rừng những nơi môi trường ẩm.

Câu 10 :

Dựa vào đặc điểm cấu tạo người ta chia nấm thành mấy nhóm:

  • A.

    2 nhóm.

  • B.

    3 nhóm.

  • C.

    4 nhóm.

  • D.

    5 nhóm.

Câu 11 :

Nấm nào dưới đây thuộc loại nấm đa bào

  • A.

    Nấm men

  • B.

    Nấm mốc

  • C.

    Nấm kim châm

  • D.

    Nấm nhầy đơn bào

Câu 12 :

Đặc điểm đề phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào là:

  • A.

    Dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tử

  • B.

    Dựa vào số lượng tế bào cấu tạo nên

  • C.

    Dựa vào đặc điểm bên ngoài

  • D.

    Dựa vào môi trường sống

Câu 13 :

Đặc điểm đề phân biệt nấm đảm và nấm túi là:

  • A.

    Dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tử

  • B.

    Dựa vào số lượng tế bào cấu tạo nên

  • C.

    Dựa vào đặc điểm bên ngoài

  • D.

    Dựa vào môi trường sống

Câu 14 :

Những loại nấm sau, nấm nào là nấm sinh sản bằng bào tử mọc trên đảm:

  • A.

    Nấm men

  • B.

    Nấm mốc

  • C.

    Nấm bụng dê

  • D.

    Nấm sò

Câu 15 :

Nấm đảm là nấm

  • A.

    Sinh sản bằng bao tử mọc trên đảm

  • B.

    Sinh sản bằng bào tử nằm trong túi

  • C.

    Là những loài nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ôi thiu thức ăn

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 16 :

Nấm túi là nấm                          

  • A.

    Sinh sản bằng bao tử mọc trên đảm

  • B.

    Sinh sản bằng bào tử nằm trong túi

  • C.

    Là những loài nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ôi thiu thức ăn

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 17 :

Nấm tiếp hợp là nấm

  • A.

    Sinh sản bằng bao tử mọc trên đảm

  • B.

    Sinh sản bằng bào tử nằm trong túi

  • C.

    Là những loài nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ôi thiu thức ăn

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 18 :

Nấm nào dưới đây, thuộc loại nấm độc (nấm không ăn được):

  • A.

    Nấm tán bay

  • B.

    Nấm sò

  • C.

    Nấm hương

  • D.

    Nấm đùi gà

Câu 19 :

Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?

  • A.

    Nấm hương.            

  • B.

    Nấm bụng dê.      

  • C.

    Nấm mốc.  

  • D.

    Nấm men.

Câu 20 :

Nấm dưới đây thuộc loại nấm nào

  • A.

    Nấm độc

  • B.

    Nấm đảm

  • C.

    Nấm tiếp hợp

  • D.

    Nấm đơn bào

Câu 21 :

Đâu không phải vai trò của nấm trong tự nhiên là:

  • A.

    Phân hủy chất hữu cơ (xác sinh vật và chất thải)

  • B.

    Làm thức ăn cho động vật

  • C.

    Làm sạch môi trường

  • D.

    Làm dược phẩm

Câu 22 :

Vai trò của nấm trong đời sống con người là

  • A.

    Làm thức ăn

  • B.

    Sản xuất bia rượu, làm men nở

  • C.

    Làm dược phẩm

  • D.

    Cả ba đáp án trên

Câu 23 :

Thực phẩm chức năng từ nấm linh chi có tác dụng :

  • A.

    Trang trí nhà cửa

  • B.

    Chế biến thực phẩm phổ biến

  • C.

    Sáng mắt, an thần, cải thiện sức khỏe, phục hồi sau bệnh

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 24 :

Thuốc trừ sâu sinh học từ nấm mốc có ưu điểm gì

  • A.

    Không ảnh hưởng đến môi trường

  • B.

    Không ảnh hưởng đến sức khỏe con người

  • C.

    Giảm chi phí thuốc trừ sâu hóa học

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 25 :

Nhóm nấm có ich là

  • A.

    Nấm mốc, nấm hương, nấm sò.

  • B.

    Nấm than ngô, nấm rơm, nấm hương.

  • C.

    Nấm rơm, nấm hương, nấm sò, nấm linh chi.

  • D.

    Nấm rơm, nấm linh chi, nấm độc đen.

Câu 26 :

Trong số các tác hại sau đáy, một tác hại không phải do nấm gây ra là

  • A.

    Gây bệnh kiết lị

  • B.

    Phá huỷ đồ dùng, công trình xây dựng bằng gỗ ; làm hỏng thức ăn.

  • C.

    Một số gây độc cho con người và động vật

  • D.

    Bệnh xoang ở người

Câu 27 : Con đường lây bệnh do nấm gây ra:
  • A.

    Tiếp xúc với mầm bệnh

  • B.

     Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm

  • C.

    Vệ sinh cá nhân chưa đúng cách

  • D.

    Tất cả đáp án trên đều đúng

Câu 28 :

Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra?

  • A.

    Tay chân miệng.

  • B.

    Á sừng.

  • C.

    Bạch tạng.

  • D.

    Lang ben.

Câu 29 :

Con đường lây truyền bệnh do nấm gây nên là

  • A.

    Tiếp xúc với vật nuôi nhiễm bệnh

  • B.

    Tiếp xúc với người nhiễm bệnh

  • C.

    Tiếp xúc với bụi, đất chứa nấm gây bệnh

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 30 :

Ai là người tình cờ phát hiện ra penicillin năm 1928?

  • A.

    Alexander Fleming.

  • B.

    Ernest Chain.

  • C.

    Howard Florey.

  • D.

    Morgan.

Câu 31 :

Các biện pháp phòng chống bệnh gây nên do nấm là:

  • A.

    Vệ sinh cho vật nuôi, hạn chế tiếp xúc với vật nuôi nhiễm bệnh.

  • B.

    Hạn chế tiếp xúc với người nhiễm bệnh; đeo khẩu trang cá nhân, găng tay khi tiếp xúc.

  • C.

    Bảo vệ môi trường, đeo khẩu trang cá nhân.

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 32 :

Các yếu tố quan trọng trong kĩ thuật trồng nấm là

  • A.

    Giống nấm

  • B.

    Chăm sóc nấm

  • C.

    Nguyên liệu trồng nấm

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 33 :

Tại sao khi lấy mẫu nấm mốc để làm thực hành, để đảm bảo an toàn chúng ta phải sử dụng găng tay và khẩu trang cá nhân?

  • A.

    Nấm mốc có độc nguy hiểm

  • B.

    Nấm mốc có mùi hắch

  • C.

    Nấm mốc có mùi thối

  • D.

    Bào tử nấm mốc rất nhẹ, dễ dàng phát tán trong không khí và dễ gây kích ứng da khi tiếp xúc trực tiếp.

Lời giải và đáp án

Câu 1 : Đặc điểm của nấm là:
  • A.

    Những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng.

  • B.

    Những sinh vật nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng.

  • C.

    Những sinh vật nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng.

  • D.

    Những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, tự dưỡng.

Đáp án : A

Phương pháp giải :
Đọc lí thuyết sự đa dạng của nấm
Lời giải chi tiết :

Nấm là những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng.

Câu 2 : Tại sao nấm không phải là 1 loại thực vật:
  • A.

    không có dạng thân, lá

  • B.

    Có dạng sợi

  • C.

    Sinh sản chủ yếu bằng bào tử

  • D.

    Không có diệp lục nên không quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Nấm không được coi là thực vật vì chúng không có diệp lục nên không thể tự dưỡng

Câu 3 :

Điểm giống nhau giữa nấm và tảo là

  • A.

    Đều dinh dưỡng bằng cách hoại sinh.

  • B.

    Đều có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.

  • C.

    Đều có diệp lục.

  • D.

    Đều chưa có thân, lá, rễ thật sự.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Nấm và tảo đều có khả năng tổng hợp chất hữu cơ

Nấm không có diệp lục

Câu 4 : Cấu tạo của nấm hương bao gồm:
  • A.

    Mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, sợi nấm

  • B.

    Mũ nấm, vòng cuống nấm, sợi nấm

  • C.

    Mũ nấm, phiến nấm, bao gốc nấm

  • D.

    Mũ nấm, vòng cuống nấm, bao gốc nấm

Đáp án : A

Phương pháp giải :
Xem lí thuyết cấu tạo nấm
Lời giải chi tiết :

Nấm hương là 1 loại nấm ăn được  có cơ thể đa bào, cấu tạo gồm mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, sợi nấm.

Câu 5 :

Cấu tạo nấm độc là 

  • A.

    Mũ nấm, phiến nấm, vòng cuống nấm, cuống nấm, bao gốc nấm, sợi nấm

  • B.

    Mũ nấm, vòng cuống nấm, bao gốc nấm ,sợi nấm

  • C.

    Mũ nấm, phiến nấm, bao gốc nấm

  • D.

    Mũ nấm, vòng cuống nấm, bao gốc nấm

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết cấu tạo nấm

Lời giải chi tiết :

Cấu tạo của nấm độc có tên gồm mũ nấm, phiến nấm, vòng cuống nấm, cuống nấm, bao gốc nấm, sợi nấm

Câu 6 :

Loại nấm nào không thể quan sát bằng mắt thường

  • A.

    Nấm hương

  • B.

    Nấm sò

  • C.

    Nấm men

  • D.

    Nấm bụng dê

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nấm men là nấm đơn bào có kích thước nhỏ nên không thể quan sát bằng mắt thường

Câu 7 :

Nấm độc khác với các nấm thường :

 

  • A.

    Hình thức sinh sản

  • B.

    Cấu tạo tế bào

  • C.

    Có thêm một lớp bao quanh thân nấm ở dưới phiến mũ nấm được gọi là vòng cuống nấm và bao gốc nấm

  • D.

    Môi trường sống

Đáp án : C

Phương pháp giải :
Đọc lí thuyết sự đa dạng của nấm
Lời giải chi tiết :

Cấu tạo nấm độc khác với các nấm thường khác đó là nấm độc có màu sắc rực rỡ bắt mắt vì có thêm một lớp bao quanh thân nấm ở dưới phiến mũ nấm được gọi là vòng cuống nấm và bao gốc nấm

Câu 8 :

Môi trường sống của nấm

  • A.

    Chỉ sống trên đất

  • B.

    Chỉ sống trên đất

  • C.

    Nơi ẩm ướt như đất ẩm, rơm rạ, thức ăn, hoa quả…

  • D.

    Chỉ sống dưới nước

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết đặc điểm nấm

Lời giải chi tiết :

Môi trường sống của nấm là những nơi ẩm ướt như đất ẩm, rơm rạ, thức ăn, hoa quả,...

Câu 9 :

Đâu là môi trường sống của nấm mốc

  • A.

    Rơm rạ

  • B.

    Thân cây mục

  • C.

    Quần áo, tường ẩm, đồ dùng, trên cơ thể sinh vật, thức ăn,…

  • D.

    Trong rừng những nơi môi trường ẩm.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Môi trường sống của nấm mốc là quần áo, tường ẩm, đồ dùng, trên cơ thể sinh vật, thức ăn,…

Câu 10 :

Dựa vào đặc điểm cấu tạo người ta chia nấm thành mấy nhóm:

  • A.

    2 nhóm.

  • B.

    3 nhóm.

  • C.

    4 nhóm.

  • D.

    5 nhóm.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Dựa vào đặc điểm cấu tạo người ta chia nấm thành 2 nhóm là đơn bào và đa bào

Câu 11 :

Nấm nào dưới đây thuộc loại nấm đa bào

  • A.

    Nấm men

  • B.

    Nấm mốc

  • C.

    Nấm kim châm

  • D.

    Nấm nhầy đơn bào

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết phân loại nấm

Lời giải chi tiết :

Nấm kim châm là nấm đa bào

Những nấm còn lại là nấm đơn bào

Câu 12 :

Đặc điểm đề phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào là:

  • A.

    Dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tử

  • B.

    Dựa vào số lượng tế bào cấu tạo nên

  • C.

    Dựa vào đặc điểm bên ngoài

  • D.

    Dựa vào môi trường sống

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Đề phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào dựa vào số lượng tế bào cấu tạo nên

Câu 13 :

Đặc điểm đề phân biệt nấm đảm và nấm túi là:

  • A.

    Dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tử

  • B.

    Dựa vào số lượng tế bào cấu tạo nên

  • C.

    Dựa vào đặc điểm bên ngoài

  • D.

    Dựa vào môi trường sống

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nấm đảm sinh sản bằng bào tử trên đảm

Nấm túi sinh sản bằng bào tử trong túi

Câu 14 :

Những loại nấm sau, nấm nào là nấm sinh sản bằng bào tử mọc trên đảm:

  • A.

    Nấm men

  • B.

    Nấm mốc

  • C.

    Nấm bụng dê

  • D.

    Nấm sò

Đáp án : D

Phương pháp giải :
Đọc lí thuyết sự đa dạng của nấm
Lời giải chi tiết :

Nấm sò là nấm sinh sản bằng bào tử mọc trên đảm (các bào tử nấm mọc phía mũ nấm)

Các loại nấm khác sinh sản bằng bào tử nằm trong túi.

Câu 15 :

Nấm đảm là nấm

  • A.

    Sinh sản bằng bao tử mọc trên đảm

  • B.

    Sinh sản bằng bào tử nằm trong túi

  • C.

    Là những loài nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ôi thiu thức ăn

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều sai

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết phân loại nấm

Lời giải chi tiết :

Nấm đảm sinh sản bằng bào tử mọc trên đảm: Nấm rơm, nấm sò,...

Câu 16 :

Nấm túi là nấm                          

  • A.

    Sinh sản bằng bao tử mọc trên đảm

  • B.

    Sinh sản bằng bào tử nằm trong túi

  • C.

    Là những loài nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ôi thiu thức ăn

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều sai

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết phân loại nấm

Lời giải chi tiết :

Nấm túi sinh sản bằng bào tử nằm trong túi: Nấm men, nấm mốc,...

Câu 17 :

Nấm tiếp hợp là nấm

  • A.

    Sinh sản bằng bao tử mọc trên đảm

  • B.

    Sinh sản bằng bào tử nằm trong túi

  • C.

    Là những loài nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ôi thiu thức ăn

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều sai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết phân loại nấm

Lời giải chi tiết :

Nấm tiếp hợp là những loài nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thiu của thức ăn

Câu 18 :

Nấm nào dưới đây, thuộc loại nấm độc (nấm không ăn được):

  • A.

    Nấm tán bay

  • B.

    Nấm sò

  • C.

    Nấm hương

  • D.

    Nấm đùi gà

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nấm tán bay là 1 loại nấm độc có mũ nấm màu đỏ, đốm trắng. Người và các loài động vật vô tình ăn phải loại nấm này sẽ bị trúng độc tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây kích ứng, buồn nôn, buồn ngủ, ảo giác và có thể gây tử vong

Câu 19 :

Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?

  • A.

    Nấm hương.            

  • B.

    Nấm bụng dê.      

  • C.

    Nấm mốc.  

  • D.

    Nấm men.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nấm hương là nấm sinh sản bằng bào tử mọc trên đảm

 

Câu 20 :

Nấm dưới đây thuộc loại nấm nào

  • A.

    Nấm độc

  • B.

    Nấm đảm

  • C.

    Nấm tiếp hợp

  • D.

    Nấm đơn bào

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Nấm men thuộc loại nấm đơn bào và sinh sản bằng túi bào tử

Câu 21 :

Đâu không phải vai trò của nấm trong tự nhiên là:

  • A.

    Phân hủy chất hữu cơ (xác sinh vật và chất thải)

  • B.

    Làm thức ăn cho động vật

  • C.

    Làm sạch môi trường

  • D.

    Làm dược phẩm

Đáp án : D

Phương pháp giải :
Xem lí thuyết vai trò của nấm
Lời giải chi tiết :

Trong tự nhiên: phân hủy xác sinh vật và rác hữu cơ, làm sạch môi trường.

Làm dược phẩm là vai trò đối với con người

Câu 22 :

Vai trò của nấm trong đời sống con người là

  • A.

    Làm thức ăn

  • B.

    Sản xuất bia rượu, làm men nở

  • C.

    Làm dược phẩm

  • D.

    Cả ba đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết vai trò của nấm

Lời giải chi tiết :

Trong đời sống con người : làm thức ăn, thuốc, sản xuất bia rượu, làm men nở, chế biến thực phẩm, làm dược phẩm, sản xuất thuốc trừ sâu sinh học

Câu 23 :

Thực phẩm chức năng từ nấm linh chi có tác dụng :

  • A.

    Trang trí nhà cửa

  • B.

    Chế biến thực phẩm phổ biến

  • C.

    Sáng mắt, an thần, cải thiện sức khỏe, phục hồi sau bệnh

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều sai

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Thực phẩm chức năng từ nấm linh chi có tác dụng sáng mắt, an thần, cải thiện sức khỏe, phục hồi sau bệnh, cải thiện trí nhớ,…

Câu 24 :

Thuốc trừ sâu sinh học từ nấm mốc có ưu điểm gì

  • A.

    Không ảnh hưởng đến môi trường

  • B.

    Không ảnh hưởng đến sức khỏe con người

  • C.

    Giảm chi phí thuốc trừ sâu hóa học

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Thuốc trừ sâu sinh học từ nấm mốc có ưu điểm:

  • Không ảnh hưởng đến môi trường
  • Không ảnh hưởng đến sức khỏe con người
  • Giảm chi phí thuốc trừ sâu hóa học
Câu 25 :

Nhóm nấm có ich là

  • A.

    Nấm mốc, nấm hương, nấm sò.

  • B.

    Nấm than ngô, nấm rơm, nấm hương.

  • C.

    Nấm rơm, nấm hương, nấm sò, nấm linh chi.

  • D.

    Nấm rơm, nấm linh chi, nấm độc đen.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nhóm nấm có ich là nấm rơm, nấm hương, nấm sò, nấm linh chi.

Nấm mốc, nấm than, nấm độc đen là những nấm có hại

Câu 26 :

Trong số các tác hại sau đáy, một tác hại không phải do nấm gây ra là

  • A.

    Gây bệnh kiết lị

  • B.

    Phá huỷ đồ dùng, công trình xây dựng bằng gỗ ; làm hỏng thức ăn.

  • C.

    Một số gây độc cho con người và động vật

  • D.

    Bệnh xoang ở người

Đáp án : A

Phương pháp giải :
Xem lí thuyết vai trò của nấm
Lời giải chi tiết :

Bệnh kiết lị là bệnh gây ra do virus

Tác hại của nấm:

-       Nấm gây bệnh cho người, động vật, thực vật.

- Phá huỷ đồ dùng, công trình xây dựng bằng gỗ ; làm hỏng thức ăn.

Câu 27 : Con đường lây bệnh do nấm gây ra:
  • A.

    Tiếp xúc với mầm bệnh

  • B.

     Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm

  • C.

    Vệ sinh cá nhân chưa đúng cách

  • D.

    Tất cả đáp án trên đều đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :
Xem lí thuyết tác hại của nấm
Lời giải chi tiết :

Con đường lây truyền bệnh do nấm: tiếp xúc với mầm bệnh, ô nhiễm môi trường, vệ sinh cá nhân chưa đúng cách.

Câu 28 :

Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra?

  • A.

    Tay chân miệng.

  • B.

    Á sừng.

  • C.

    Bạch tạng.

  • D.

    Lang ben.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Ở người, bệnh do nấm gây ra là lang ben

Câu 29 :

Con đường lây truyền bệnh do nấm gây nên là

  • A.

    Tiếp xúc với vật nuôi nhiễm bệnh

  • B.

    Tiếp xúc với người nhiễm bệnh

  • C.

    Tiếp xúc với bụi, đất chứa nấm gây bệnh

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Con đường lây truyền bệnh do nấm gây nên là:

  • Tiếp xúc với vật nuôi nhiễm bệnh
  • Tiếp xúc với người nhiễm bệnh
  • Tiếp xúc với bụi, đất chứa nấm gây bệnh
  • Dùng chung đồ với người nhiễm bệnh
  • Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm
Câu 30 :

Ai là người tình cờ phát hiện ra penicillin năm 1928?

  • A.

    Alexander Fleming.

  • B.

    Ernest Chain.

  • C.

    Howard Florey.

  • D.

    Morgan.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Người tình cờ phát hiện ra penicillin năm 1928 là Alexander Fleming.

Câu 31 :

Các biện pháp phòng chống bệnh gây nên do nấm là:

  • A.

    Vệ sinh cho vật nuôi, hạn chế tiếp xúc với vật nuôi nhiễm bệnh.

  • B.

    Hạn chế tiếp xúc với người nhiễm bệnh; đeo khẩu trang cá nhân, găng tay khi tiếp xúc.

  • C.

    Bảo vệ môi trường, đeo khẩu trang cá nhân.

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Các biện pháp phòng chống bệnh gây nên do nấm là:

  • Vệ sinh cho vật nuôi, hạn chế tiếp xúc với vật nuôi nhiễm bệnh.
  • Hạn chế tiếp xúc với người nhiễm bệnh; đeo khẩu trang cá nhân, găng tay khi tiếp xúc.
  • Bảo vệ môi trường, đeo khẩu trang cá nhân.
  • Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người nhiễm bệnh; vệ sinh đồ dùng trong gia đình, lớp học, nơi công cộng.
Câu 32 :

Các yếu tố quan trọng trong kĩ thuật trồng nấm là

  • A.

    Giống nấm

  • B.

    Chăm sóc nấm

  • C.

    Nguyên liệu trồng nấm

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết kĩ thuật trồng nấm

Lời giải chi tiết :

Các yếu tố quan trọng trong kĩ thuật trồng nấm là giống nấm, nguyên liệu trồng nấm, quá trình chăm sóc nấm

Câu 33 :

Tại sao khi lấy mẫu nấm mốc để làm thực hành, để đảm bảo an toàn chúng ta phải sử dụng găng tay và khẩu trang cá nhân?

  • A.

    Nấm mốc có độc nguy hiểm

  • B.

    Nấm mốc có mùi hắch

  • C.

    Nấm mốc có mùi thối

  • D.

    Bào tử nấm mốc rất nhẹ, dễ dàng phát tán trong không khí và dễ gây kích ứng da khi tiếp xúc trực tiếp.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Vì bào tử nấm mốc rất nhẹ, dễ dàng phát tán trong không khí và dễ gây kích ứng da khi tiếp xúc trực tiếp.

Trắc nghiệm Bài 19. Đa dạng thực vật - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 19. Đa dạng thực vật KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 20. Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 20. Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 22. Đa dạng động vật không xương sống - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 22. Đa dạng động vật không xương sống KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 23. Đa dạng động vật có xương sống - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 23. Đa dạng động vật có xương sống KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 23. Đa dạng động vật có xương sống (tiếp theo) - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 23. Đa dạng động vật có xương sống (tiếp theo) KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 24. Đa dạng sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 24. Đa dạng sinh học KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 17. Đa dạng nguyên sinh vật - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Đa dạng nguyên sinh vật KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 16. Vi khuẩn - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 16. Vi khuẩn KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 16. Virus - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 16. Virus KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 15. Khóa lưỡng phân - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 15. Khóa lưỡng phân KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 14. Phân loại thế giới sống - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 14. Phân loại thế giới sống KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết