Trắc nghiệm Bài 22. Đa dạng động vật không xương sống - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
Đề bài
Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?
-
A.
Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng.
-
B.
Động vật chỉ đa dạng về loài.
-
C.
Động vật chỉ phong phú về số lượng.
-
D.
Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít.
Trên Thế giới đã phát hiện được khoảng:
-
A.
1,5 triệu loài động vật
-
B.
1,6 triệu loài động vật
-
C.
1,7 triệu loài động vật
-
D.
2 triệu loài động vật
Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:
-
A.
Dưới nước và trên cạn.
-
B.
Dưới nước và trên không.
-
C.
Trên cạn và trên không.
-
D.
Dưới nước, trên cạn và trên không.
Điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống:
-
A.
Lớp da bao bọc bên ngoài
-
B.
Khung xương trong
-
C.
Hệ tuần hoàn
-
D.
Hệ hô hấp
Động vật không xương sống được chia thành bao nhiêu nhóm ngành
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
6
-
D.
5
Nối các nhóm ở cột A với đặc điềm tưong ứng của cột B.
-
A.
1 – d, 2 – c, 3 – b, 4 – a.
-
B.
1 – c, 2 – d, 3 – b, 4 – a.
-
C.
1 – c, 2 – b, 3 – d, 4 – a.
-
D.
1 – c, 2 – d, 3 – a, 4 – b.
Động vật không xương sống chiếm khoảng bao nhiêu % trong tổng số các loài động vật?
-
A.
65%.
-
B.
75%.
-
C.
85%.
-
D.
95%.
Chọn câu không đúng khi nói về đặc điểm của ngành ruột khoang
-
A.
Là động vật bậc thấp, cơ thể hình trụ.
-
B.
Đối xứng tỏa tròn, có nhiều tua miệng bắt mồi.
-
C.
Sống môi trường trên cạn điển hình là ốc, thủy tức,…
-
D.
Có thể làm thức ăn, làm nơi ẩn nấp cho động vật khác.
Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?
-
A.
Ruột khoang.
-
B.
Giun.
-
C.
Thân mềm.
-
D.
Chân khớp.
Sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm Ruột khoang?
-
A.
Ốc sên.
-
B.
Cua.
-
C.
Tôm.
-
D.
Hải quỳ.
Đặc điểm nào dưới đây là không đúng khi nói về nhóm Giun?
-
A.
Hình dạng cơ thể đa dạng.
-
B.
Sống môi trường đất ẩm, nước,…
-
C.
Cơ thể dài, đối xứng 2 bên.
-
D.
Chưa phân biệt được phần đầu đuôi – lưng bụng.
Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Thân mềm?
-
A.
Cơ thể mềm, thường có vỏ đá vôi bao bọc.
-
B.
Số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước.
-
C.
Đại diện: trai, ốc, hến, sò,…
-
D.
Đều là những sinh vật có lợi, cung cấp thức ăn.
Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể
-
A.
Sò.
-
B.
Ốc sên.
-
C.
Bạch tuộc.
-
D.
Ốc vặn.
Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Chân khớp?
-
A.
Có thể chia làm 3 phần (đầu, ngực, bụng).
-
B.
Đa dạng, phomg phú, phân bố khắp nơi.
-
C.
Đại diện: rắn, ếch, rệt, chuồn chuồn,..
-
D.
Nhiều loài dùng làm thức ăn cho con người như tôm, cua.
Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?
-
A.
Nhóm Cá.
-
B.
Nhóm Chân khớp.
-
C.
Nhóm Giun.
-
D.
Nhóm Ruột khoang.
Lời giải và đáp án
Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?
-
A.
Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng.
-
B.
Động vật chỉ đa dạng về loài.
-
C.
Động vật chỉ phong phú về số lượng.
-
D.
Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít.
Đáp án : A
Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng
Trên Thế giới đã phát hiện được khoảng:
-
A.
1,5 triệu loài động vật
-
B.
1,6 triệu loài động vật
-
C.
1,7 triệu loài động vật
-
D.
2 triệu loài động vật
Đáp án : A
Số lượng loài: hiện nay có khoảng hơn 1,5 triệu loài động vật đã được xác định, mô tả và định tên.
Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:
-
A.
Dưới nước và trên cạn.
-
B.
Dưới nước và trên không.
-
C.
Trên cạn và trên không.
-
D.
Dưới nước, trên cạn và trên không.
Đáp án : D
Động vật phân bố ở khắp nơi dưới nước, trên cạn và trên không.
Điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống:
-
A.
Lớp da bao bọc bên ngoài
-
B.
Khung xương trong
-
C.
Hệ tuần hoàn
-
D.
Hệ hô hấp
Đáp án : B
Điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống: đông vật không xương sống (châu chấu) không có bộ xương trong, chưa có xương cột sống; động vật có xương sống (chim bồ câu) đã có xương cột sống và bộ xương
Động vật không xương sống được chia thành bao nhiêu nhóm ngành
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
6
-
D.
5
Đáp án : C
Động vật không xương sống được chia thành 6 nhóm ngành : ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, giun đốt, thân mềm, chân khớp
Nối các nhóm ở cột A với đặc điềm tưong ứng của cột B.
-
A.
1 – d, 2 – c, 3 – b, 4 – a.
-
B.
1 – c, 2 – d, 3 – b, 4 – a.
-
C.
1 – c, 2 – b, 3 – d, 4 – a.
-
D.
1 – c, 2 – d, 3 – a, 4 – b.
Đáp án : B
Đáp án đúng là 1 – c, 2 – d, 3 – b, 4 – a.
Động vật không xương sống chiếm khoảng bao nhiêu % trong tổng số các loài động vật?
-
A.
65%.
-
B.
75%.
-
C.
85%.
-
D.
95%.
Đáp án : D
Động vật không xương sống chiếm khoảng 95 % trong tổng số các loài động vật
Chọn câu không đúng khi nói về đặc điểm của ngành ruột khoang
-
A.
Là động vật bậc thấp, cơ thể hình trụ.
-
B.
Đối xứng tỏa tròn, có nhiều tua miệng bắt mồi.
-
C.
Sống môi trường trên cạn điển hình là ốc, thủy tức,…
-
D.
Có thể làm thức ăn, làm nơi ẩn nấp cho động vật khác.
Đáp án : C
Ruột khoang sống dưới nước
Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?
-
A.
Ruột khoang.
-
B.
Giun.
-
C.
Thân mềm.
-
D.
Chân khớp.
Đáp án : A
Ngành ruột khoang : Thủy tức, san hô, hải quỳ…
Cá: Cá đuối, cá chép…
Lưỡng cư: Ếch ương, cóc nhà…
Bò sát: cá sấu, rắn…
Sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm Ruột khoang?
-
A.
Ốc sên.
-
B.
Cua.
-
C.
Tôm.
-
D.
Hải quỳ.
Đáp án : D
Hải quỳ là một đại điện của ruột khoang
Đặc điểm nào dưới đây là không đúng khi nói về nhóm Giun?
-
A.
Hình dạng cơ thể đa dạng.
-
B.
Sống môi trường đất ẩm, nước,…
-
C.
Cơ thể dài, đối xứng 2 bên.
-
D.
Chưa phân biệt được phần đầu đuôi – lưng bụng.
Đáp án : D
Giun đã phân biệt được phần đầu đuôi – lưng bụng.
Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Thân mềm?
-
A.
Cơ thể mềm, thường có vỏ đá vôi bao bọc.
-
B.
Số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước.
-
C.
Đại diện: trai, ốc, hến, sò,…
-
D.
Đều là những sinh vật có lợi, cung cấp thức ăn.
Đáp án : D
Thân mềm có một số loài có hại như ốc sên, ốc bươu vàng
Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể
-
A.
Sò.
-
B.
Ốc sên.
-
C.
Bạch tuộc.
-
D.
Ốc vặn.
Đáp án : C
Thân mềm KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể là bạch tuộc
Đặc điểm nào không đúng khi nói về nhóm Chân khớp?
-
A.
Có thể chia làm 3 phần (đầu, ngực, bụng).
-
B.
Đa dạng, phomg phú, phân bố khắp nơi.
-
C.
Đại diện: rắn, ếch, rệt, chuồn chuồn,..
-
D.
Nhiều loài dùng làm thức ăn cho con người như tôm, cua.
Đáp án : C
Rắn, ếch, rệt, chuồn chuồn,.. không phải đại điện của chân khớp
Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?
-
A.
Nhóm Cá.
-
B.
Nhóm Chân khớp.
-
C.
Nhóm Giun.
-
D.
Nhóm Ruột khoang.
Đáp án : B
Nhóm động vật có số lượng loài lớn nhất là chân khớp
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 23. Đa dạng động vật có xương sống KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 23. Đa dạng động vật có xương sống (tiếp theo) KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 24. Đa dạng sinh học KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 20. Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 19. Đa dạng thực vật KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 18. Đa dạng nấm KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Đa dạng nguyên sinh vật KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 16. Vi khuẩn KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 16. Virus KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 15. Khóa lưỡng phân KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 14. Phân loại thế giới sống KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 11.Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 10. Dung dịch - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 10. Chất tinh khiết và hỗn hợp - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 35. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 34. Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều