Trả lời câu hỏi Bài 12 trang 42 Toán 6 Tập 2 >
Tìm số nghịch đảo
Video hướng dẫn giải
Câu hỏi 3
Tìm số nghịch đảo của \( \displaystyle {1 \over 7};\,\, - 5;\,\,{{ - 11} \over {10}};\,\,{a \over b}\) \((a, b ∈ Z, a ≠ 0, b ≠ 0)\)
Phương pháp giải:
Phân số \(\dfrac{a}{b}\) \((a,b \ne 0)\) có phân số nghịch đảo là \(\dfrac{b}{a}\)
Lời giải chi tiết:
- Số nghịch đảo của \( \displaystyle {1 \over 7}\) là \( \displaystyle {7 \over 1}\)
- Số nghịch đảo của -5 là \( \displaystyle {{ - 1} \over 5}\)
- Số nghịch đảo của\( \displaystyle {{ - 11} \over {10}}\) là \( \displaystyle {{10} \over { - 11}}\)
- Số nghịch đảo của \( \displaystyle {a \over b}\) là \( \displaystyle {b \over a}\)
Câu hỏi 4
Hãy tính và so sánh: \(\dfrac{2}{7}:\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{7}.\dfrac{4}{3}\)
Phương pháp giải:
Muốn nhân hai phân số ta nhân tử với nhau và nhân mẫu với nhau
Lời giải chi tiết:
\(\dfrac{2}{7}:\dfrac{3}{4} = \dfrac{2}{7}.\dfrac{4}{3} \)\(= \dfrac{{2.4}}{{7.3}} = \dfrac{8}{{21}}\)
\(\dfrac{2}{7}.\dfrac{4}{3} = \dfrac{{2.4}}{{7.3}} = \dfrac{8}{{21}}\)
Suy ra \(\dfrac{2}{7}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{7}.\dfrac{4}{3}\)
Câu hỏi 5
Hoàn thành các phép tính sau:
\(\begin{array}{l}
a)\,\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2} = \dfrac{2}{3}.\dfrac{{...}}{1} = ...\\
b)\,\,\dfrac{{ - 4}}{5}:\dfrac{3}{4} = \dfrac{{...}}{{...}}.\dfrac{4}{3} = ...\\
c)\,\, - 2:\dfrac{4}{7} = \dfrac{{ - 2}}{1}.\dfrac{{...}}{{...}} = ...
\end{array}\)
Phương pháp giải:
Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{a){\mkern 1mu} \dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2} = \dfrac{2}{3}.\dfrac{2}{1} = \dfrac{4}{3}}\\
{b){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \dfrac{{ - 4}}{5}:\dfrac{3}{4} = \dfrac{{ - 4}}{5}.\dfrac{4}{3} = \dfrac{{ - 16}}{{15}}}\\
{c){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} - 2:\dfrac{4}{7} = \dfrac{{ - 2}}{1}.\dfrac{7}{4} = \dfrac{{ - 7}}{2}}
\end{array}\)
Câu hỏi 6
Làm phép tính:
\(a)\,\,\dfrac{5}{6}:\dfrac{{ - 7}}{{12}}\) \(b) \,\,- 7:\dfrac{{14}}{3}\) \(c)\,\,\dfrac{{ - 3}}{7}:9\)
Phương pháp giải:
Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0), ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{a){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \dfrac{5}{6}:\dfrac{{ - 7}}{{12}} = \dfrac{5}{6}.\dfrac{{12}}{{ - 7}} = \dfrac{{60}}{{ - 42}} = \dfrac{{ - 10}}{7}}\\
{b){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} - 7:\dfrac{{14}}{3} = \dfrac{{ - 7}}{1}.\dfrac{3}{{14}} = \dfrac{{ - 21}}{{14}} = \dfrac{{ - 3}}{2}}\\
{c){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \dfrac{{ - 3}}{7}:9 = \dfrac{{ - 3}}{{7.9}} = \dfrac{{ - 1}}{{21}}}
\end{array}\)
Loigiaihay.com
- Bài 84 trang 43 SGK Toán 6 tập 2
- Bài 85 trang 43 SGK Toán 6 tập 2
- Bài 86 trang 43 SGK Toán 6 tập 2
- Bài 87 trang 43 SGK Toán 6 tập 2
- Bài 88 trang 43 SGK Toán 6 tập 2
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục