-
Ý nghĩa của việc tự học
Học là một hoạt động không thể thiếu đối với tất cả mọi người từ khi sinh ra cho đến suốt cuộc đời. Mỗi người muốn tồn tại phát triển và thích ứng được với XH thì cần phải học tập ở mọi hình thức bởi cuộc sống luôn vận động và phát triển không ngừng
-
Văn nghị luận xã hội về tác hại của tệ nạn với đời sống con người
Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt còn có những tập quán, thói quen xấu có hại cho con người và xã hội. Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gớm như chơi cờ bạc, hút thuốc lá, nghiện ma túy hoặc sách, băng, đĩa có nội dung độc hại, nếu ta không kiên định tự chủ, dần dần sẽ bị nó ràng buộc, chi phối và biến thành nô lệ. Ta gọi chung các thói xấu trên là tệ nạn xã hội.
-
Nghị luận xã hội “Bàn về sự nhường nhịn”
I/MỞ BÀI: “Nhịn điều vinh nhục tấm thân yên Nhịn sự hơn thua tránh phiền lụy…” (Trích “Những điều răn của Phật”)
-
Bài nghị luận về tôn sư trọng đạo
Nhân dân ta từng có những câu nói vô cùng giản dị mà chứa đựng những ý nghĩa rất sâu sắc về vấn đề Đạo và Thầy. Những câu nói ấy vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở con người phải biết sống cho phải đạo làm người. Thầy là người vạch đường chỉ lối cho mối người “Không thầy đố mày làm nên”. Vì thế vị trí của người thầy được đặt ngang hàng với vị trí của cha mẹ, “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy”. Chúng ta vẫn luôn tự nhắc mình: “Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”.
-
Nghị luận xã hội về tinh thần tự học
Ngày nay, khi khoa học kĩ thuật phát triển thì việc học tập cũng phát triển theo. Chính vì vậy giới học sinh chúng ta đã sáng tạo ra rất nhiều cách học nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho bản thân. Nhưng theo tôi: trong học tập, tự học là cách học tốt nhất giúp ta tiến bộ hơn trong khi học. Và khi nói đến vấn đề này, tôi muốn mọi người hiểu được trước nhất là ý nghĩa của việc học rồi mới đến cách tự học. Vậy học là gì ?
-
Nghị luận xã hội về tiền bạc và hạnh phúc
Có bao giờ bạn tự hỏi:Tiền bạc là gì mà bao kẻ mù quáng theo đuổi, hạnh phúc là gì mà bao người khát khao, hi vọng. Hai điều đó tưởng chừng không gắn bó gì với nhau nhưng lại tạo nên một mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết trong cuộc sống.
-
Nghị luận xã hội về căn bệnh vô cảm
Người Việt Nam có truyền thống vô cùng tốt đẹp là “thương người như thế thương thân”, “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”… Thế nhưng có những cách sống ngày nay đang gặm nhấm những truyền thống tốt đẹp đó
-
Nghị luận xã hội chủ đề “Nói không với những tệ nạn xã hội”
Hiện nay,Việt nam chúng ta đang trên đà phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Mỗi công dân đều phải có trách nhiệm đối với bản thân cũng như đối với đất nước để góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của nước nhà,song song đó việc đẩy lùi tệ nạn xã hội cũng là một trong những tiêu chí phát triển hàng đầu. Một đất nước càng văn minh, hiện đại thì tệ nạn xã hội lại càng phức tạp, càng đáng phải lên án gay gắt.
-
Viết bài tập làm văn số 2 lớp 11 BÀI VIẾT SỐ 2 (Nghị luận xã hội)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN (Xem bài trước) II. GỢI Ý DÀN BÀI
-
Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN (Xem bài trước) II. RÈN KĨ NĂNG 1. Phân tích những đoạn và bài thơ sau đây, làm rõ những nét riêng của mỗi tác giả trong việc sử dụng ngôn ngữ để biểu hiện cảnh vật và con người.
-
Viết bài tập làm văn số 1 lớp 11
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Nghị luận xã hội lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc, nhằm làm sáng rõ cái đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái của vấn đề được nêu ra.
-
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - 1. Ngôn ngữ chung Ngôn ngữ chung là ngôn ngữ được một cộng đồng xã hội sử dụng thống nhất để giao tiếp.
-
Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân tích đề là xác định các vấn đề sau:
-
Luyện tập về hiện tượng tách từ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ thường có cấu tạo ổn định, các tiếng trong một từ kết hợp chặt chẽ với nhau. Nhưng khi sử dụng, đối với một số từ đa âm tiết, các tiếng có thể được tách ra theo lối đan xen từ khác vào. Cách tách từ như vậy tạo nhạc điệu cho câu đồng thời nhấn mạnh được nội dung cần làm rõ.
-
Viết đoạn văn lập luận so sánh
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
-
Lập luận so sánh
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Lập luận so sánh là một thao tác nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật. So sánh để thấy sự giống nhau, khác nhau, từ đó mà thấy rõ đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng. So sánh gồm so sánh tương phản và so sánh tương đồng.
-
Soạn bài Ngữ cảnh (tiếp theo)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Vai trò của ngữ cảnh trong việc tạo lập văn bản a. Văn cảnh chi phối cách dùng từ, đặt câu
-
Viết bài tập làm văn số 3 lớp 11
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, trào lưu, trường phái…
-
Ngữ cảnh
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm
-
Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
-
Luyện tập về lập luận phân tích (tiếp theo)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thơ trữ tình là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu. Thơ ca là nơi phản ánh đời sống tâm hồn, là tiếng nói của con người, là rung động của trái tim trước cuộc đời. Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn con người và cuộc sống khách quan
-
Luyện tập về lập luận phân tích
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
-
Lập luận phân tích
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân tích là chia tách sự vật, hiện tượng thành nhiều yếu tố nhỏ để đi sâu vào xem xét một cách kĩ lưỡng nội dung và mối quan hệ bên trong của hiện tượng và sự vật đó.
-
Luyện tập về trường từ vựng và quan hệ trái nghĩa
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Trường từ vựng là tập hợp những từ có nét chung về nghĩa. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn; những từ trong một trường từ vựng có thể khác biệt nhau về từ loại. Do hiện tượng đa nghĩa, một từ có thể tham gia vào nhiều trường từ vựng khác nhau.
-
Luyện tập về từ Hán Việt lớp 11
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Sử dụng từ Hán Việt hợp lí, đúng ngữ cảnh sẽ khiến cho câu văn hàm súc, trang trọng. Nhưng cần tránh các trường hợp lạm dụng từ Hán Việt.
-
Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Tham khảo phần Kiến thức cơ bản của bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. - Khi xây dựng đề cương phỏng vấn, chú ý nên:
-
Đọc kịch bản văn học
I. NHỮNG YÊU CẦU VỀ ĐỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC 1. Trong kịch có nhân vật, cốt truyện, lời trữ tình và đặc biệt là xung đột gay gắt. Vì thế, đọc kịch cần chú ý: phân tích cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, xung đột kịch.
-
Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Phỏng vấn là phương thức hỏi đáp trong hội thoại nhằm thu nhận thông tin trực tiếp từ một đối tượng, đối tượng đó thường là người nổi tiếng hoặc một người liên quan đến sự việc mamg tính chất thời sự, người làm chứng, …
-
Luyện tập về tách câu
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Tách câu là tách một bộ phận của câu thành câu riêng nhằm mục đích tu từ (nhấn mạnh nội dung thông tin) hoặc để chuyển nội dung. Việc đặt dấu câu bất thường như vậy thường chỉ gặp trong văn học nghệ thuật.
-
Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
-
Phong cách ngôn ngữ báo chí
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái quát về phong cách báo chí