Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn


Tìm số từ trong các câu sau:


Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

SỐ TỪ

Câu 1 (trang 64, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Phương pháp giải:

Dựa vào khái niệm và dấu hiệu nhận biết số từ

Lời giải chi tiết:

a. hai

b. một

c. ba chục

Câu 2

Câu 2 (trang 64, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Phương pháp giải:

Dựa vào đặc điểm số từ chỉ số lượng ước chừng để xác định

Lời giải chi tiết:

a) mấy

b) vài

c) một hai

- Tìm và đặt câu với ba số từ chỉ số lượng ước chừng:

mỗi: Mỗi ngày tôi đều tưới cây ngoài vườn.

nhiều: Nhiều bạn đạp xe trên đường dàn hàng, lạng lách, đánh võng rất nguy hiểm

nắm: Mẹ em hay cho gà nắm thóc để ăn

Câu 3

Câu 3 (trang 65, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức về số từ và danh từ riêng

Lời giải chi tiết:

Từ Sáu trong câu trên không phải là số từ vì nó là danh từ riêng chỉ tên của một người

Câu 4

Câu 4 (trang 65, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Phương pháp giải:

Em nhớ lại những kiến thức về danh từ chỉ đơn vị để lấy ví dụ. Em thử kết hợp một số từ ở trước và sau số từ và danh từ chỉ đơn vị để tìm ra sự khác biệt

Lời giải chi tiết:

- Những trường hợp tương tự: hai mắt - đôi mắt, hai tay - đôi tay, hai tai - đôi tai, hai cái sừng - đôi sừng, hai chiếc đũa - đôi đũa

- Sự khác nhau giữa nghĩa của cụm từ có số từ hai và cụm từ có danh từ đơn vị đôi:

+ hai là số từ chỉ số lượng, dùng để đếm các sự vật

+ đôi là danh từ chỉ một tập hợp sự vật có hai yếu tố cùng loại, tương ứng với nhau và làm thành một đơn vị thống nhất về mặt chức năng, công dụng

Câu 5

Câu 5 (trang 65, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Phương pháp giải:

Dựa vào đặc điểm số từ chỉ số lượng ước chừng để tìm ba thành ngữ

Lời giải chi tiết:

- Ba mặt một lời

- Mồm năm miệng mười

- Ba chìm bảy nổi


Bình chọn:
4.7 trên 91 phiếu

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí