-
Phân tích hình ảnh gia đình có người vợ nhặt trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân
Đến một bà già nông dân cũng hiểu tội ác của bọn xâm lược bắt dân ta nhổ lúa trồng đay, bắt đóng thuế; một phụ nữ ít học - người vợ nhặt - cũng biết đến việc phá kho thóc, đến Việt Minh.
-
Phân tích nghệ thuật dựng truyện trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân
Vợ nhặt là truyện ngắn đặc sắc nhất trong nghệ thuật dựng truyện của Kim Lân.
-
Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt là đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn. Hãy phân tích để chứng minh cho ý kiến trên
Tình huống Vợ nhặt độc đáo và hấp dẫn là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của nhà văn Kim Lân.
-
Phân tích chi tiết bát cháo hành trong truyện "Chí Phèo" và bát cháo cám trong "Vợ nhặt"
Cảm nhận của anh/chị về ý nghĩa của hình ảnh bát cháo hành trong truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao) và hình ảnh bát cháo cám trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân).
-
Phân tích nghệ thuật xây dựng hai chân dung phụ nữ điển hình trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân
Bàn về nghệ thuật xây dựng hai chân dung phụ nữ điển hình trong truyện “Vợ nhặt” – Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Chị vợ nhặt được khắc họa ở phương diện bên ngoài, còn bà cụ Tứ lại hiện lên qua những khắc họa nội tâm bên trong”. Ý kiến của bạn?
-
Ý nghĩa tư tưởng và nét đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Vợ nhặt
Từ đầu năm 1940, phái xít Nhật nhảy vào Đông Dương. Nhân dân Việt Nam lâm vào tình thế một cổ hai tròng.
-
Sự sống đối mặt với cái chết trong Vợ nhặt của Kim Lân
Cái hoạ chết đói năm 1945 quả là khủng khiếp. Không chỉ đói xóm đói làng mà đói nửa nước.
-
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Vợ nhặt” - Kim Lân
Nhà văn Kim Lân sinh năm 1920, tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, người làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Kim Lân viết không nhiều, nhưng được coi là thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam.
-
Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
Tràng cảm thấy con người mình đổi khác. Từ niềm vui đến nỗi lo âu và Tràng thấy mình cần phải có trách nhiệm trong cuộc sống gia đình hiện tại và tương lai, dù đêm đầu tiên của đôi vợ chồng trẻ qua đi trong không khí khét lẹt mùi chết chóc và tiếng hờ khóc ai.
-
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện ngắn Vợ nhặt – Kim Lân
Nét đặc sắc nhất trong thành công nghệ thuật của Kim Lân là ở chỗ ông đi sâu vào tâm lí nhân vật, miêu tả được diễn biến tâm trạng nhân vật một cách tự nhiên, hợp lí sâu sắc.
-
Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân
Hạnh phúc cầm tay. Con trai đã có vợ. Bà cụ Tứ lo chết đói nhưng lòng vẫn vui và hi vọng. Có một chi tiết đầy ý nghĩa. Có lẽ lần đầu tiên trong nhà người mẹ nghèo khổ đã có hai hào dầu thắp đèn, bóng tối đang bị xua tan dần.
-
Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân
Nhân vật thứ hai của câu truyện, bà cụ Tứ, mẹ Tràng không được tác giả nói đến nhiều nhưng qua những nét đặc tả và tâm lý tính cách rất chân thật sinh động, nhân vật đã tạo được một sự cảm thông sâu sắc với người đọc.
-
Hãy phân tích truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn này
Tình thương, sự thông cảm đã khiến những người xa lạ xích lại gần nhau, đùm bọc cưu mang lẫn nhau; mẹ - con, chồng - vợ thêm gắn bỏ trong hoàn cảnh khó khăn bi đát, vẫn còn đó đói nghèo nhưng tình thương khiến họ ấm áp hơn và thêm chỗ dựa, thêm sức mạnh để tin và hi vọng vào tương lai.
-
Có ý kiến cho rằng: Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt là xây dựng một tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn”. Hãy phân tích truyện ngắn Vợ nhặt để chứng minh ý kiến trên
Người dân lao động, dù ở tình huống bi thảm đến đâu, dù kề bên cái chết, vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng, vẫn tin vào cuộc sống và vẫn hi vọng ở tương lai.
-
Phân tích tình huống nhặt vợ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nhận xét về thái độ của nhà văn đối với con người và thực trạng xã hội đương thời được bộc lộ qua tình huống truyện độc đáo này
Kim Lân đã thể hiện rất hay tình cảm của hàng triệu nông dân Việt Nam hướng về cách mạng. Cứu đói, cứu khổ, cứu đời và đem đến độc lập, tự do cho dân tộc chính là sự xuât hiện lá cờ đỏ ấy.
-
Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn văn trong Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt.
Hai đoạn văn đều khắc họa những chuyển biến mới mẻ trong tâm trạng của hai nhân vật mà ngọn nguồn xuất phát từ khao khát tình yêu, khao khát cuộc sống lứa đôi hạnh phúc.
-
Cảm nhận của anh/ chị về hai chi tiết nghệ thuật trong Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt.
Hai chi tiết kết thúc hai tác phẩm là những chi tiết đặc sắc, không chỉ thể hiện tài năng mà còn cả tấm lòng của hai tác giả. Tô Hoài và Kim Lân xứng đáng là những cây bút tài hoa của nền văn học Việt Nam
-
Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
Đây là đoạn văn tràn đầy cảm hứng nhân đạo với những phất hiện sâu sắc và tinh tế về tâm trạng nhận vật của Kim Lân.
-
Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
Đoàn người khi phá kho thóc Nhật và lá cờ của Việt Minh. Đây là hiện thực nhưng cũng là ước mơ của những người như Tràng.
-
Phân tích tình huống truyện Vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nêu lên giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
Tình người cao đẹp thể hiện qua cách đối xử với nhau của các nhân vật.
-
Phân tích giá trị độc đáo của tình huống mà Kim Lân đã tạo dựng trong tác phẩm Vợ nhặt
Niềm tin tưởng lạc quan ấy cuối cùng đã gặp được ánh sáng của cách mạng với lá cờ Việt Minh bay phấp phới báo hiệu cuộc đổi đời vĩ của dân tộc đang sắp sửa đến.
-
Phân tích tình huống truyện độc đáo trong Vợ Nhặt - Kim Lân
Nhan đề truyện: Truyện hấp dẫn, cuốn hút người đọc ngay từ đầu bởi một nhan đề rất lạ: “Vợ nhặt”. Nhà văn ở đây không đặt là “Nhặt vợ” mà đặt là “Vợ nhặt”?
-
Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ Nhặt của Kim Lân
Kim Lân thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. Ông thường viết về nông thôn và những con người dân quê, lam lũ hồn hậu, chất phác mà giàu tình yêu thương . Vợ nhặt là một trong những sáng tác tiêu biểu của ông.
-
Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện “Vợ nhặt”
Truyện ngắn Vợ nhặt được Kim Lân sáng tác sau Cách mạng tháng Tám, nhưng bối cảnh của tác phẩm là nạn đói khủng khiếp năm một chín bốn lăm.
-
Phân tích tác phẩm ‘Vợ nhặt’ của Kim Lân
Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân – một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đi về với “thuần hậu phong thuỷ” ấy.
-
Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân
Tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân đã tạc lưu lại trong tâm trí người đọc không chỉ bởi một ấn tượng dễ gọi mang tên nỗi ám ảnh về cái đói, cái cùng của những người nông dân sống trong đêm trước Cách mạng.
-
Phân tích các nhân vật trong Vợ nhặt của Kim Lân
Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân – một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đi về với “thuần hậu phong thuỷ” ấy.
-
Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
Đọc Vợ nhặt của Kim Lân tôi lại nhớ đến “Một đám cưới nghèo” của Nam Cao với những bóng đen lầm lũi đi trong màn sương chiều nhập nhoạng. Cái đói, cái nghèo ấy sao đầy kinh hoàng và u ám đến thế.
-
Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện “Vợ nhặt”
Kim Lân thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. Ông thường viết về nông thôn và những con người dân quê, lam lũ hồn hậu, chất phác mà giàu tình yêu thương. Vợ nhặt là một trong những sáng tác tiêu biểu của ông.
-
Phân tích nhân vật người vợ nhặt để làm nổi bật lên số phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
Ai nói chiến tranh là âm thanh dữ dội của bom đạn hay tiếng gào thét của dân đen vô tội? Không, nó im lặng. Vì khi đã chết, chúng ta không thể lên tiếng. Phát xít Nhật càn qua quê hương ta, đất Việt lầm than với hai triệu người con chết vất vưởng.
-
Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong Vợ nhặt và người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa
Cùng yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời nhưng nếu ở bà cụ Tứ (“Vợ nhặt” – Kim Lân) là sự vị tha, bao dung, lạc quan thì ở người đàn bà làng chài (“Chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu) là sự chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục.
-
Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân
Không phải là nhân vật chính, lại xuất hiện ở phần cuối của tác phẩm nhưng bà cụ Tứ - mẹ của anh cu Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân đã góp phần làm cho tác phẩm sâu sắc hơn.
-
Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
Tràng là một gã trai nghèo khổ, dân cư ngụ, làm nghề đẩy xe bò thuê, nuôi mẹ già. Dân cư ngụ là nhưng người vốn từ nơi khác đến. Vì thế, dân cư ngụ không có ruộng đất, những thứ vô cùng quan trọng đối với người nôn dân thời xưa.
-
Giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt
Nông thôn và nông dân vốn là đề tài quen thuộc của thể loại truyện ngắn từ xưa và nay. Dù ta phân loại dòng văn học tiểu thuyết theo phương diện nào cũng không thể bỏ qua dòng tiểu thuyết về nông thôn.
-
Ý nghĩa nhan đề và tình huống truyện trong Vợ nhặt
Nhan đề Vợ nhặt thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm. “Nhặt” đi với những thứ không ra gì. Thân phận con người bị rẻ rúng như cái rơm, cái rác, có thể “nhặt” ở bất kì đâu, bất kì lúc nào.
-
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân
Giới thiệu chung về truyện ngắn Vợ nhặt và giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
-
Cảm nhận của anh (chị) về ngọn lửa tình người thắp lên giữa đêm đen cuộc sống trong truyện ngắn Vợ nhặt – Kim Lân
Đó là những người cầm bút có biệt tài có thể chọn trong cái dòng xuôi chảy một khoảnh thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất.
-
Ý nghĩa tình huống truyện trong Vợ nhặt - Kim Lân
Sự thành công của mỗi truyện ngắn có sự góp mặt của nhiều yếu tố, trong yếu tố đóng vai trò then chốt là: tình huống, nhân vật và cách trần thuật, nhà văn có những điểm mạnh riêng để tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm mình.
-
Phân tích các nhân vật trong truyện ngắn Vợ nhặt để làm sáng tỏ tâm sự của Kim Lân: “Những người đói, họ không nghĩ đến cái chết, mà nghĩ đến cái sống”
Khi nói về truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân đã tâm sự: “Những người đói, họ không nghĩ đến cái chết, mà nghĩ đến cái sống". Hãy chứng tỏ điểu đó qua các nhân vật trong Vợ nhặt của ông.
-
Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân
Một sự thật được khẳng định: niềm khao khát tình yêu và hạnh phúc khao khát sống mạnh hơn cái chết. Quả thực cái vị đời ngọt ngào và người ấm áp đã tỏa sáng giá trị nhân đạo truyện Vợ nhặt.
-
Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt
Vợ nhặt là tác phẩm xuất sắc của Kim Lân, viết về cuộc sống ngột ngạt của nhân dân ta mà tiêu biểu là gia đình bà cụ Tứ trong nạn đói khủng khiếp năm 1945.
-
Phân tích nhân vật người vợ nhặt, từ đó làm nổi bật lên số phận của người nông dân Việt trước Cách mạng
Ai nói chiến tranh là âm thanh dữ dội của bom đạn hay tiếng gào thét của dân đen vô tội? Không, nó im lặng. Vì khi đã chết, chúng ta không thể lên tiếng.
-
Tóm tắt truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân
Giữa lúc xóm ngụ cư xơ xác, tiêu điều trong nạn đói đầu năm 1945, vào một buổi chiều tà, Tràng - một người nông dân nghèo, luống tuổi, thô kệch, lại dở hơi - dẫn một người phụ nữ về nhà.
-
Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn “Vợ Nhặt”
Cách dựng truyện : tự nhiên, đơn giản nhưng chặt chẽ. Kim Lân khéo làm nổi bật sự đối lập giữa hoàn cảnh và tính cách.
-
Ý nghĩa chi tiết bát cháo cám trong Vợ nhặt
Bữa ăn ngày đói thật thảm hại. Trên cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối và một đĩa muối ăn với cháo lõng bõng. Bà mẹ Tràng còn chuẩn bị một nồi cháo cám “đắng chát, nghẹn bứ” mà bà gọi là “chè khoán ngon đáo để.
-
Phân tích nhân vật Thị trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân
Tác phẩm Vợ nhặt xoay quanh câu chuyện của ba người trong một gia đình ngụ cư. Điều lạ là một người làm nên chính cái tên của truyện lại không có tên, không biết tuổi. Đó chính là vợ Tràng.
-
Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ Nhặt
Nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.
-
Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân
Về tình huống truyện trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân có ý kiến cho rằng: Đó là câu chuyện có ý nghĩa hệ trọng của đời người đã bị biến thành một trò đùa.