Phân tích bài "Khóc Dương Khuê" (Hoàng Hữu Yên)>
Phân tích bài "Khóc Dương Khuê" (Hoàng Hữu Yên) bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 9
Tác giả
- Hoàng Hữu Yên (1927 – 2011), quê ở Nghệ An.
- Học hàm: Phó Giáo sư (1984)
- Công tác tại Khoa từ 1958 - 1970
- Nguyên Phó Chủ nhiệm Khoa Văn học, trường đại học Tổng hợp Hà Nội
- Tốt nghiệp Đại học Sư phạm Văn khoa Hà Nội khoá I (1953-1956)
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
Trích Giảng văn văn học Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục, 2001
b. Tóm tắt
Tác giả dùng lời văn của mình kết hợp với trích dẫn ý thơ của nhà thơ để tóm tắt tình bạn đẹp của Nguyễn Khuyến thể hiện trong đoạn thơ.
c. Bố cục
- Phần 1 (từ đầu đến “thơ khóc bạn”): Giới thiệu về tình bạn của Dương Khuê và Nguyễn Khuyến
- Phần 2 (tiếp đến “về tình bạn”): Phân tích tình bạn đẹp của Dương Khuê và Nguyễn Khuyến
- Phần 3 (còn lại): Khẳng định bài thơ Khóc Dương Khuê là một viên ngọc quý viết về tình bạn lung linh trong vườn hoa văn học nước nhà.
d. Thể loại
Văn bản nghị luận
e. Phương thức biểu đạt
Nghị luận
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Văn bản bàn luận về tình bạn cao đẹp bất chấp thời thế của Dương Khuê và Nguyễn Khuyến thông qua bài thơ Khóc Dương Khuê.
b. Giá trị nghệ thuật
- Ngôn ngữ lập luận chặt chẽ
- Hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng thuyết phục
Sơ đồ tư duy về văn bản Phân tích bài "Khóc Dương Khuê" (Hoàng Hữu Yên):
- Về truyện "Làng" của Kim Lân (Nguyễn Văn Long)
- Đền tháp vẫn ngủ yên (theo Quỳnh Trang)
- Quần thể di tích Cố đô Huế
- Nói thêm về "Chuyện người con gái Nam Xương" (Nguyễn Đình Chú)
- Đình công và nổi dậy (trích vở kịch Kim tiền - Vi Huyền Đắc)
>> Xem thêm