Ngôi mộ cổ (Phạm Cao Củng)


Ngôi mộ cổ (Phạm Cao Củng) bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 9


Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Tác giả

1. Tiểu sử

- Phạm Cao Củng (1913 – 2012), quê làng Lương Đường (sau đổi Lương Ngọc), huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

2. Sự nghiệp

- Là một trong những người viết truyện trinh thám đầu tiên và có thành tựu của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945; là tác giả của gần 20 cuốn truyện trinh thám.

- Một số truyện tiêu biểu: Vết tay trên trần, Gia tài nhà họ Đặng (1937), Chiếc tất nhuộm bùn (1938), Người một mắt (1940), Đám cưới Kỳ Phát (1942),… Ngoài ra, ông còn là tác giả của một số truyện võ hiệp và truyện thiếu nhi.

Tác phẩm

1. Tìm hiểu chung

a. Xuất xứ

Tác phẩm Kho tàng nhà họ Đặng gồm chín chương, kể về hành trình đi tìm kho báu gia tộc họ Đặng của thám tử Kỳ Phát và con cháu họ Đặng.

Tóm tắt: Ông tổ họ Đặng (Đinh Củng Viên) để lại cho con cháu bốn ngành bốn chiếc đĩa gồm cổ, đáy mỗi chiếc có hai câu thơ Nôm và một dấu triện khắc. Kỳ Phát và ông Đặng Vũ Lượng (ông Cả) nghi đó là những chỉ dẫn của sơ dồ kho báu. Các ngành của ông Đặng Vũ Lượng, Đặng Thế Xương, Đặng Liên Ty mỗi ngành giữ một chiếc, chiếc còn lại nằm trong tay trưởng ngành Đặng Bá Vy thì được báo đã bị mất. Kỳ Phát tìm cách đột nhập vào nhà Bá Vy để tìm chiếc đĩa này nhưng bị bắt và bị tên Nghé canh giữ. Nhờ sự khéo léo, chàng trốn thoát, cầm theo chiếc đĩa thứ tư. Sau đó, Kỳ Phát giúp ba anh em họ Đặng giải mã những câu thơ trên đĩa bằng cách bày bốn chiếc đĩa theo thứ tự ngành và lần lượt ghép các câu thơ từ dòng thứ nhất của cả bốn chiếc, sau đó làm tương tự với dòng thứ hai cho đến dòng cuối. Kết quả là được một bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường với những thông tin chỉ dẫn đến kho báu; còn dấu triện là tên của một cố đạo, người bày cho ông tổ họ Đặng cách vẽ bản đồ.

Văn bản trong SGK trích từ Chương VIII của tác phẩm.

b. Tóm tắt

c. Bố cục

d. Thể loại

e. Phương thức biểu đạt

2. Giá trị nội dung, nghệ thuật

a. Giá trị nội dung

b. Giá trị nghệ thuật


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 9 - Xem ngay

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí