Bài 39. Da và điều hòa thân nhiệt ở người trang 97, 98 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức >
Lớp nào nằm ngoài cùng, tiếp xúc với môi trường trong cấu trúc của da?
39.1
Lớp nào nằm ngoài cùng, tiếp xúc với môi trường trong cấu trúc của da?
A. Lớp bị.
B. Lớp biểu bì.
C. Lớp mạch máu.
D. Lớp mở dưới da.
Phương pháp giải:
Lớp biểu bì nằm ngoài cùng, tiếp xúc với môi trường trong cấu trúc của da.
Lời giải chi tiết:
B. Lớp biểu bì.
39.2
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống dễ được nội dung dung.
Da có chức năng bảo vệ cơ thể, (1)... các yếu tố bất lợi của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của (2)..., chồng thầm nước và mất nước. Da tham gia điều hoà (3)... nhờ hoạt động của tuyển (4)..; hoạt động co, dãn của mạch động của tuyến (4). Hoạt động mẫu dưới da; ca, dân (5)....
Phương pháp giải:
Chức năng của da.
Lời giải chi tiết:
1 – chống lại, 2 – vi khuẩn, 3 – thân nhiệt, 4 – mồ hôi, 5 – chân lông.
39.3
Điền vào chỗ trống bằng cách sử dụng từ hoặc cụm từ gợi ý sau: não, Da, toả nhiệt, tuyến mồ hôi, thân nhiệt
(1)... có vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt. Nếu nhiệt độ môi trường hay (2)... tăng cao, (3)... sẽ gửi tín hiệu đến mao mạch và (4)... nằm ở da, kích thích sự dãn mạch và tăng tiết mồ hôi, tăng (5)....
Phương pháp giải:
Chức năng của da.
Lời giải chi tiết:
1 – Da, 2 – thân nhiệt, 3 – não, 4 – tuyến mồ hôi, 5 – toả nhiệt.
39.4
Đánh dấu (X) ở cột B (Chống nóng), C (Chống lạnh) cho phù hợp với hoạt động ở cột A (Hoạt động) theo thông tin ở bảng sau:
Phương pháp giải:
Các phương pháp chống nóng, chống lạnh.
Lời giải chi tiết:
39.5
Hãy giải thích tại sao các bác sĩ da liễu thường đưa ra những lời khuyên như: không nên trang điểm thường xuyên, lạm dụng kem phấn, để lớp trang điểm trên da quá lâu; nên vệ sinh da đúng cách, lựa chọn mỹ phẩm phù hợp với loại đội, …
Phương pháp giải:
Vệ sinh da.
Lời giải chi tiết:
Không nên trang điểm thường xuyên, lạm dụng kem phấn, để lớp trang điểm trên da quá lâu vì có thể bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn, làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: viêm da, nổi mụn...
- Bài 40. Sinh sản ở người trang 98, 99 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Bài 38. Hệ nội tiết ở người trang 96, 97 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Bài 37. Hệ thần kinh và giác quan ở người trang 94, 95, 96 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Bài 36. Điều hòa môi trường trong của cơ thể người trang 93, 94 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Bài 35 Hệ bài tiết ở người trang 92, 93 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 8 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 31. Hệ vận động ở người trang 84, 85 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Bài 47. Bảo vệ môi trường trang 112, 113, 114 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Bài 46. Cân bằng tự nhiên trang 109, 110, 111 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Bài 45. Sinh quyển trang 108, 109 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Bài 44. Hệ sinh thái trang 107, 108 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Bài 31. Hệ vận động ở người trang 84, 85 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Bài 47. Bảo vệ môi trường trang 112, 113, 114 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Bài 46. Cân bằng tự nhiên trang 109, 110, 111 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Bài 45. Sinh quyển trang 108, 109 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Bài 44. Hệ sinh thái trang 107, 108 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức