Bài 9. Đo tốc độ trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống>
Tại sao cách đo tốc độ trong phòng thí nghiệm không phải là cách đo trực tiếp?
9.1
Tại sao cách đo tốc độ trong phòng thí nghiệm không phải là cách đo trực tiếp?
Lời giải chi tiết:
- Vì trong phòng thí nghiệm, người ta đo độ dài quãng đường chuyển động s và đo thời gian t, rồi tính vận tốc theo công thức \(v = \frac{s}{t}\) , nên đây không phải là cách đo trực tiếp.
9.2
Một bạn đo tốc độ đi học của mình bằng cách sau:
- Đếm bước đi từ nhà đến trường;
- Đo thời gian đi bằng đồng hồ bấm giây;
- Tính tốc độ bằng công thức \(v = \frac{s}{t}\);
Biết số bước bạn đó đếm được là 1212 bước, mỗi bước trung bình dài 0,5m và thời gian đi là 10 phút. Tính tốc độ đi của bạn đó.
Phương pháp giải:
- Tính quãng đường từ nhà đến trường.
- Tính tốc độ theo công thức \(v = \frac{s}{t}\)
Lời giải chi tiết:
Đổi 10 phút = 600 s
Tổng độ dài quãng đường bạn HS đã đi là:
s = 1212 . 0,5 = 606 (m)
Tốc độ đi của bạn đó là:
\(v = \frac{s}{t} = \frac{{606}}{{600}} = 1,01(m/s) = 3,636(km/h)\)
9.3
Camera của một thiết bị bắn tốc độ ghi được thời gian một ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2, cách nhau 10 m là 0,50s. Hỏi ô tô có vượt quá tốc độ cho phép là 60km/h không?
Phương pháp giải:
- Tính tốc độ theo công thức \(v = \frac{s}{t}\)
- So sánh : + Nếu v > 60km/h => vượt quá tốc độ cho phép.
+ Nếu v < 60km/h => không vượt quá tốc độ cho phép.
Lời giải chi tiết:
Tốc độ của ô tô là:
\(v = \frac{s}{t} = \frac{{10}}{{0,5}} = 20(m/s) = 72(km/h)\)
Vì v = 72 km/h > 60 km/h => Ô tô chạy vượt quá tốc độ cho phép.
9.4
Sau đây là bảng ghi kết quả tốc độ của một ô tô đồ chơi chạy trên một tấm ghỗ đặt nằm nghiêng dài 60 cm.
Lần đo |
Quãng đường (cm) |
Thời gian đi (s) |
1 |
60 |
1,65 |
2 |
60 |
1,68 |
3 |
60 |
1,7 |
a) ĐCNN trên thước và đồng hồ bấm giây dùng trong thí nghiệm này là bao nhiêu?
b) Tính độ lớn trung bình của kết quả đo tốc độ ra m/s và km/h.
Phương pháp giải:
- ĐCNN là khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo.
- Tính tốc độ theo công thức \(v = \frac{s}{t}\)
- Đổi đơn vị: 1km/h = 5/18 m/s
Lời giải chi tiết:
a) ĐCNN của thước là 1cm, ĐCNN của đồng hồ là 0,01s.
b)
Lần đo |
Tốc độ (m/s) |
Tốc độ (km/h) |
1 |
0,346 |
1,310 |
2 |
0,357 |
1,258 |
3 |
0,353 |
1,271 |
- Bài 10. Đồ thị quãng đường - thời gian trang 32, 33, 34, 35 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 11. Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông trang 35, 36 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 8. Tốc độ chuyển động trang 29, 30 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 7 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 42: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất trang 91 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 41. Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật trang 89, 90, 91 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật trang 88, 89 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật trang 86, 87, 88 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 38. Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật trang 84, 85 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 42: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất trang 91 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 41. Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật trang 89, 90, 91 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật trang 88, 89 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật trang 86, 87, 88 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 38. Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật trang 84, 85 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống