Bài 19. Từ trường trang 49, 50, 51 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống>
Trong thí nghiệm Osterd, một kim nam châm tự do đặt cân bằng song song với một đoạn dây dẫn AB, khi cho dòng điện chạy vào trong dây dẫn, thì kim nam châm quay lệch khỏi vị trí
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...
19.1
Trong thí nghiệm Osterd, một kim nam châm tự do đặt cân bằng song song với một đoạn dây dẫn AB, khi cho dòng điện chạy vào trong dây dẫn, thì kim nam châm quay lệch khỏi vị trí ban đầu (H19.1). Giải thích tại sao?
Lời giải chi tiết:
Khi cho dòng điện chạy vào dây dẫn, xung quanh dây dẫn có từ trường, dưới tác dụng của từ trường làm kim nam châm quay.
19.2
Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C (H19.2).
Phương pháp giải:
- Các đường sức từ bên ngoài nam châm là một đường cong kín đi từ cực Bắc sang cực Nam.
- Chiều đường sức từ bên ngoài nam châm tuân theo quy tắc: “RA BẮC VÀO NAM”.
Lời giải chi tiết:
19.3
Hãy vẽ một số đường sức từ trong khoảng giữa hai nam châm đặt gần nhau (H19.3).
Phương pháp giải:
- Các đường sức từ bên ngoài nam châm là một đường cong kín đi từ cực Bắc sang cực Nam.
- Chiều đường sức từ bên ngoài nam châm tuân theo quy tắc: “RA BẮC VÀO NAM”.
- Khi đặt hai nam châm gần nhau, 2 cực cùng tên đẩy nhau, hai cực khác tên hút nhau.
Lời giải chi tiết:
19.4
Hãy vẽ một số đường sức từ của nam châm hình chữ U (H19.4).
Phương pháp giải:
- Các đường sức từ bên ngoài nam châm là một đường cong kín đi từ cực Bắc sang cực Nam.
- Chiều đường sức từ bên ngoài nam châm tuân theo quy tắc: “RA BẮC VÀO NAM”.
- Trong lòng nam châm hình chữ U, các đường sức từ là các đường thẳng song song cách đều nhau.
Lời giải chi tiết:
19.5
Xác định cực của nam châm thẳng khi biết chiều của kim nam châm đặt tại vị trí như hình 19.5.
Phương pháp giải:
Chiều đường sức từ trong lòng nam châm thẳng đi ra từ cực Bắc đi vào từ cực Nam.
Lời giải chi tiết:
- Đầu bên phải là cực Bắc (N), đầu bên trái là cực Nam (S).
19.6
Hãy khoanh vào từ “đúng” hoặc “sai” trong các câu dưới đây khi nói về từ trường.
Lời giải chi tiết:
1 – sai; 2 – đúng; 3 – đúng; 4 – sai.
19.7
Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt tại vị trí nào trên H19.6 là mạnh nhất?
A. Vị trí 1 B. Vị trí 2 C. Vị trí 3 D. Vị trí 4
Phương pháp giải:
Đối với nam châm, ở hai đầu từ cực có từ trường mạnh nhất.
Lời giải chi tiết:
Chọn đáp án A. Vị trí 1
19.8
Xác định chiều của kim nam châm đặt ở giữa hai nhánh của nam châm hình chữ U như H19.7.
Phương pháp giải:
Trong lòng nam châm hình chữ U các đường sức từ là các đường thẳng song song cách đều nhau, đi từ cực Bắc sang cực Nam.
Lời giải chi tiết:
Đầu bên phải là cực Bắc (N), đầu bên trái là cực Nam (S).
19.9
Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở những vùng nào?
A. Ở vùng xích đạo.
B. Chỉ ở vùng Bắc cực.
C. Chỉ ở vùng Nam cực.
D. Ở vùng Bắc cực và Nam cực.
Phương pháp giải:
- Đối với nam châm, ở hai đầu từ cực có từ trường mạnh nhất.
- Trái Đất là một nam châm khổng lồ.
Lời giải chi tiết:
Chọn đáp án D. Ở vùng Bắc cực và Nam cực.
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 7 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 42: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất trang 91 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 41. Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật trang 89, 90, 91 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật trang 88, 89 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật trang 86, 87, 88 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 38. Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật trang 84, 85 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 42: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất trang 91 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 41. Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật trang 89, 90, 91 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật trang 88, 89 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật trang 86, 87, 88 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 38. Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật trang 84, 85 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống