Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 24, 25 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Biết rằng ({2^a} = 9). Tính giá trị của biểu thức ({left( {frac{1}{8}} right)^{frac{a}{6}}}).
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Câu 1
Biết rằng 2a=92a=9. Tính giá trị của biểu thức (18)a6.
A. 12
B. 13
C. 19
D. 3
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về phương trình mũ cơ bản để giải: ax=b(a>0,a≠1)
+ Nếu b≤0 thì phương trình vô nghiệm.
+ Nếu b>0 thì phương trình có nghiệm duy nhất x=logab.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 2a=9⇒a=log29.
Do đó, (18)a6 =(1√2)a =(1√2)log29 =(√2)−12log√29 =(√2)−log√2912 =1(√2)log√23 =13
Chọn B
Câu 2
Giá trị của biểu thức 2log510+log50,25 bằng
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về phép tính lôgarit: Với a>0,a≠1,M>0,N>0 ta có:
logaMα=αlogaM(α∈R), loga(MN)=logaM+logaN, logaab=b
Lời giải chi tiết:
2log510+log50,25 =log5102+log50,25 =log5(100.0,25) =log552 =2
Chọn C.
Câu 3
Cho x và y là số dương. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2logx+logy=2logx+2logy
B. 2log(x+y)=2logx.2logy
C. 2log(xy)=2logx.2logy
D. 2logx.logy=2logx+2logy
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về phép tính lôgarit: Với a>0,a≠1,M>0,N>0 ta có: loga(MN)=logaM+logaN
Lời giải chi tiết:
2logx.2logy=2logx+logy=2log(xy)
Chọn C
Câu 4
Biết rằng x=log36+log94. Giá trị của biểu thức 3x bằng
A. 6
B. 12
C. 24
D. 48
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về phép tính lôgarit: Với a>0,a≠1,M>0,N>0 ta có:
logaMα=αlogaM(α∈R), loga(MN)=logaM+logaN
Lời giải chi tiết:
x =log36+log94 =log36+12log34 =log36+log3412 =log3(6.2) =log312
Do đó, 3x =3log312 =12
Chọn B
Câu 5
Giá trị của biểu thức (log225)(log58) bằng
A. 4
B. 14
C. 6
D. 16
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về phép tính lôgarit để tính: Cho các số dương a, b, N, a≠1,b≠1 ta có: logaN=logbNlogba.
Lời giải chi tiết:
(log225)(log58) =log225.log28log25 =2log25.3log22log25 =6
Chọn C
Câu 6
Đặt log3=a,log5=b. Khi đó, log1550 bằng
A. 1+2ba+b
B. a−ba+b
C. 1−ba+b
D. 1+ba+b
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về phép tính lôgarit: Với a>0,a≠1,M>0,N>0 ta có:loga(MN)=logaM+logaN
Lời giải chi tiết:
log1550 =log50log15 =log(5.10)log(3.5) =log5+log10log3+log5 =b+1a+b
Chọn D
Câu 7
Cho ba số a=40,9,b=80,5,c=(12)−1,6. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. c>a>b
B. c>b>a
C. a>b>c
D. a>c>b
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về sự biến thiên của hàm số mũ y=ax để so sánh:
+ Nếu a>1 thì hàm số y=ax đồng biến trên R.
+ Nếu 0<a<1 thì hàm số y=ax nghịch biến trên R.
Lời giải chi tiết:
Ta có: a =(22)0,9 =21,8,b =(23)0,5 =21,5,c =(12)−1,6 =21,6
Vì 2>1 nên hàm số y =2x đồng biến trên R. Mà 1,8>1,6>1,5 nên 21,8>21,6>21,5 nên a>c>b.
Chọn D
Câu 8
Cho ba số a=−log1312,b=log1312 và c=12log35. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a<b<c
B. b<a<c
C. c<a<b
D. a<c<b
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về sự biến thiên của hàm số y=logax để so sánh:
+ Nếu a>1 thì hàm số y=logax đồng biến trên (0;+∞).
+ Nếu 0<a<1 thì hàm số y=logax nghịch biến trên (0;+∞).
Lời giải chi tiết:
a =−log1312 =log312,b =log1312 =−log32−1 =log32,c =12log35 =log3√5
Vì 3>1 nên hàm số y =log3x đồng biến trên (0;+∞).
Mà 12<2<√5 nên log312<log32<log3√5. Do đó, a<b<c
Chọn A
Câu 9
Cho 0<a<1,x=loga√2+loga√3, y=12loga5,z=loga√14−loga√2. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. x<y<z
B. y<x<z
C. z<x<y
D. z<y<x
Phương pháp giải:
- Sử dụng kiến thức về sự biến thiên của hàm số y=logax để so sánh:
+ Nếu a>1 thì hàm số y=logax đồng biến trên (0;+∞).
+ Nếu 0<a<1 thì hàm số y=logax nghịch biến trên (0;+∞).
- So sánh với 0.
Lời giải chi tiết:
x=loga√2+loga√3=loga(√2.√3)=loga√6, y=12loga5=loga√5
z=loga√14−loga√2=loga√14√2=loga√7
Vì 0<a<1 nên hàm số y=logax nghịch biến trên (0;+∞).
Mà √5<√6<√7 nên loga√7<loga√6<loga√5. Do đó, z<x<y
Chọn C
Câu 10
Cho ba số a=log123,b=(12)0,3,c=213. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a<b<c
B. a<c<b
C. c<a<b
D. b<a<c
Phương pháp giải:
- Sử dụng kiến thức về sự biến thiên của hàm số y=logax để so sánh:
+ Nếu a>1 thì hàm số y=logax đồng biến trên (0;+∞).
+ Nếu 0<a<1 thì hàm số y=logax nghịch biến trên (0;+∞).
- Sử dụng kiến thức về sự biến thiên của hàm số mũ y=ax để so sánh:
+ Nếu a>1 thì hàm số y=ax đồng biến trên R.
+ Nếu 0<a<1 thì hàm số y=ax nghịch biến trên R.
Lời giải chi tiết:
a=log123=−log23,b=(12)0,3=2−0,3,c=213
Vì 2>1 nên hàm số y=2x đồng biến trên R. Mà −0,3<13 nên 2−0,3<213
Hàm số y=ax luôn nằm phía trên trục hoành nên 213>0,2−0,3>0
Lại có: −log23<0
Do đó, −log23<2−0,3<213 hay a<b<c.
Chọn A
Câu 11
Giải phương trình 34x=13√3
A. −14
B. −38
C. 38
D. 112√3
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về giải phương trình mũ cơ bản để giải phương trình:
ax=b(a>0,a≠1)
+ Nếu b≤0 thì phương trình vô nghiệm.
+ Nếu b>0 thì phương trình có nghiệm duy nhất x=logab
Chú ý: Với a>0,a≠1 thì ax=aα⇔x=α, tổng quát hơn: au(x)=av(x)⇔u(x)=v(x)
Lời giải chi tiết:
34x=13√3⇔(√3)2.4x=(√3)−3⇔8x=−3⇔x=−38
Vậy phương trình có nghiệm x=−38
Chọn B
Câu 12
Tập nghiệm của bất phương trình 0,33x−1>0,09 là
A. (1;+∞)
B. (−∞;1)
C. (−∞;−13)
D. (0;1)
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về giải bất phương trình chứa mũ để giải bất phương trình:
Bảng tổng kết về nghiệm của các bất phương trình:
Bất phương trình |
b≤0 |
b>0 |
|
a>1 |
0<a<1 |
||
ax>b |
∀x∈R |
x>logab |
x<logab |
ax≥b |
x≥logab |
x≤logab |
|
ax<b |
Vô nghiệm |
x<logab |
x>logab |
ax≤b |
x≤logab |
x≥logab |
Chú ý:
+ Nếu a>1 thì au(x)>av(x)⇔u(x)>v(x)
+ Nếu 0<a<1 thì au(x)>av(x)⇔u(x)<v(x)
Lời giải chi tiết:
0,33x−1>0,09⇔0,33x−1>0,32⇔3x−1<2⇔3x<3⇔x<1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=(−∞;1)
Chọn B
Câu 13
Biết rằng log34.log48.log8x=log864. Giá trị của x là
A. 92
B. 9
C. 27
D. 81
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về giải phương trình lôgarit để giải phương trình:
logax=b(a>0,a≠1)
Phương trình luôn có nghiệm duy nhất là x=ab.
Chú ý: Với a>0,a≠1 thì logau(x)=b⇔u(x)=ab, logau(x)=logav(x)⇔{u(x)>0u(x)=v(x) (có thể thay u(x)>0 bằng v(x)>0)
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: x>0.
log34.log48.log8x=log864 ⇔log84log83.log88log84.log8x=log864 ⇔1log83log8x=log882
⇔log8x=2.log83 ⇔log8x=log89 ⇔x=9 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm là x=9
Chọn B
Câu 14
Giải phương trình log5(4x+5)=2+log5(x−4)
A. 9
B. 15
C. 4
D. 5
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về giải phương trình lôgarit để giải phương trình:
logax=b(a>0,a≠1)
Phương trình luôn có nghiệm duy nhất là x=ab.
Chú ý: Với a>0,a≠1 thì logau(x)=b⇔u(x)=ab, logau(x)=logav(x)⇔{u(x)>0u(x)=v(x) (có thể thay u(x)>0 bằng v(x)>0)
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: x>4
log5(4x+5)=2+log5(x−4) ⇔log5(4x+5)=log552+log5(x−4)
⇔log5(4x+5)=log525(x−4)⇔4x+5=25x−100⇔21x=105⇔x=5 (tm)
Vậy phương trình có nghiệm là x=5
Chọn D
Câu 15
Giả sử α và β là hai nghiệm của phương trình log2x.log23x=−13. Khi đó tích αβ bằng
A. 13
B. 3
C. √3
D. log23
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về giải phương trình lôgarit để giải phương trình:
logax=b(a>0,a≠1)
Phương trình luôn có nghiệm duy nhất là x=ab.
Chú ý: Với a>0,a≠1 thì logau(x)=b⇔u(x)=ab, logau(x)=logav(x)⇔{u(x)>0u(x)=v(x) (có thể thay u(x)>0 bằng v(x)>0)
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: x>0
log2x.log23x=−13⇔log2x(log2x+log23)=−13
⇔3(log2x)2+3log2x.log23+1=0⇔[log2x=−3log23+√9(log23)2−126log2x=−3log23−√9(log23)2−126
⇔[x=2−3log23+√9(log23)2−126(tm)x=2−3log23−√9(log23)2−126(tm)
Do đó, tích hai nghiệm là:
α.β=2−3log23+√9(log23)2−126.2−3log23−√9(log23)2−126=2−6log236=2log213=13
Chọn A


- Giải bài 1 trang 25 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
- Giải bài 2 trang 25 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 3 trang 25 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
- Giải bài 4 trang 26 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
- Giải bài 5 trang 26 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải bài 5 trang 162 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
- Giải bài 4 trang 161 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
- Giải bài 3 trang 161 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
- Giải bài 2 trang 161 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
- Giải bài 1 trang 161 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
- Giải bài 5 trang 162 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
- Giải bài 4 trang 161 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
- Giải bài 3 trang 161 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
- Giải bài 2 trang 161 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
- Giải bài 1 trang 161 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1