Giải bài 1 trang 25 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2


Tính giá trị của các biểu thức

Đã có lời giải SGK Toán lớp 12 - Chân trời sáng tạo (mới)

Đầy đủ - Chi tiết - Chính xác

Đề bài

Tính giá trị của các biểu thức

a) \({\left( {\frac{{27}}{8}} \right)^{\frac{5}{6}}}.{\left( {\frac{{{4^{\frac{3}{2}}}}}{{{3^3}}}} \right)^{\frac{1}{2}}}\);

b) \(\log \sqrt 5  + \log \sqrt 2 \);

c) \({\left( {\frac{{16}}{{81}}} \right)^{ - \frac{3}{4}}} + {\log _5}\frac{9}{4} + {\log _5}\frac{4}{9}\);

d) \({\log _2}7.{\log _3}16.{\log _9}3.{\log _7}9\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Sử dụng kiến thức về lũy thừa với số mũ để tính: \({\left( {{a^\alpha }} \right)^\beta } = {a^{\alpha \beta }}\), \({a^\alpha }.{a^\beta } = {a^{\alpha  + \beta }}\)

b) Sử dụng kiến thức về phép tính lôgarit để tính: Với \(a > 0,a \ne 1,M > 0,N > 0\) ta có: \({\log _a}\left( {MN} \right) = {\log _a}M + {\log _a}N\)

c) + Sử dụng kiến thức về lũy thừa với số mũ để tính: \({\left( {{a^\alpha }} \right)^\beta } = {a^{\alpha \beta }}\)

Sử dụng kiến thức về phép tính lôgarit để tính: \({\log _a}\left( {MN} \right) = {\log _a}M + {\log _a}N\)

d) Sử dụng kiến thức về phép tính lôgarit để tính: Cho các số dương a, b, N, \(a \ne 1,b \ne 1\) ta có: \({\log _a}N = \frac{{{{\log }_b}N}}{{{{\log }_b}a}}\), \({\log _a}\left( {MN} \right) = {\log _a}M + {\log _a}N\)

Lời giải chi tiết

a) \({\left( {\frac{{27}}{8}} \right)^{\frac{5}{6}}}.{\left( {\frac{{{4^{\frac{3}{2}}}}}{{{3^3}}}} \right)^{\frac{1}{2}}} \) \( = {\left( {\frac{3}{2}} \right)^{3.\frac{5}{6}}}{\left( {\frac{{{2^{2.\frac{3}{2}}}}}{{{3^3}}}} \right)^{\frac{1}{2}}} \) \( = {\left( {\frac{3}{2}} \right)^{\frac{5}{2}}}.{\left( {\frac{2}{3}} \right)^{\frac{3}{2}}} \) \( = {\left( {\frac{3}{2}} \right)^{\frac{5}{2}}}.{\left( {\frac{3}{2}} \right)^{\frac{{ - 3}}{2}}} \) \( = {\left( {\frac{3}{2}} \right)^{\frac{5}{2} + \frac{{ - 3}}{2}}} \) \( = \frac{3}{2}\);

b) \(\log \sqrt 5  + \log \sqrt 2  \) \( = \log \left( {\sqrt 5 .\sqrt 2 } \right) \) \( = \log \sqrt {10}  \) \( = \log {10^{\frac{1}{2}}} \) \( = \frac{1}{2}\);

c) \({\left( {\frac{{16}}{{81}}} \right)^{ - \frac{3}{4}}} + {\log _5}\frac{9}{4} + {\log _5}\frac{4}{9} \) \( = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^{4.\frac{{ - 3}}{4}}} + {\log _5}\left( {\frac{9}{4}.\frac{4}{9}} \right) \) \( = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^{ - 3}} + {\log _5}1 \) \( = {\left( {\frac{3}{2}} \right)^3} \) \( = \frac{{27}}{8}\);

d) \({\log _2}7.{\log _3}16.{\log _9}3.{\log _7}9 \) \( = \frac{{{{\log }_9}7}}{{{{\log }_9}2}}.{\log _7}9.2{\log _3}4.\frac{1}{2}{\log _3}3 \) \( = \frac{1}{{{{\log }_7}9.{{\log }_9}2}}.{\log _7}9.{\log _3}4\)

\( \) \( = \frac{{2{{\log }_3}2}}{{\frac{1}{2}{{\log }_3}2}} \) \( = 4\)


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí