Giải Bài 7 trang 41 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo>
Giải các phương trình sau: a) (5x - 12 = 3); b) (2,5y + 6 = - 6,5); c) (dfrac{1}{5}x - 2 = dfrac{3}{5}); d) (dfrac{1}{2}x + dfrac{2}{3} = x + 1).
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Video hướng dẫn giải
Giải các phương trình sau:
a.
\(5x - 12 = 3\);
Phương pháp giải:
Để giải phương trình ta có thể sử dụng các quy tắc sau:
- Chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia và đổi dấu số hạng (Quy tắc chuyển vế);
- Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số);
- Chia hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số).
Lời giải chi tiết:
\(5x - 12 = 3\)
\(5x = 3 + 12\)
\(5x = 15\)
\(x = 15:5\)
\(x = 3\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x = 3\).
b.
\(2,5y + 6 = - 6,5\);
Phương pháp giải:
Để giải phương trình ta có thể sử dụng các quy tắc sau:
- Chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia và đổi dấu số hạng (Quy tắc chuyển vế);
- Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số);
- Chia hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số).
Lời giải chi tiết:
\(2,5y + 6 = - 6,5\)
\(2,5y = - 6,5 - 6\)
\(2,5y = - 12,5\)
\(y = \left( { - 12,5} \right):2,5\)
\(y = - 5\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(y = - 5\).
c.
\(\dfrac{1}{5}x - 2 = \dfrac{3}{5}\);
Phương pháp giải:
Để giải phương trình ta có thể sử dụng các quy tắc sau:
- Chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia và đổi dấu số hạng (Quy tắc chuyển vế);
- Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số);
- Chia hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số).
Lời giải chi tiết:
\(\dfrac{1}{5}x - 2 = \dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{1}{5}x = \dfrac{3}{5} + 2\)
\(\dfrac{1}{5}x = \dfrac{{13}}{5}\)
\(x = \dfrac{{13}}{5}:\dfrac{1}{5}\)
\(x = 13\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x = 13\).
d.
\(\dfrac{1}{2}x + \dfrac{2}{3} = x + 1\).
Phương pháp giải:
Để giải phương trình ta có thể sử dụng các quy tắc sau:
- Chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia và đổi dấu số hạng (Quy tắc chuyển vế);
- Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số);
- Chia hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số).
Lời giải chi tiết:
\(\dfrac{1}{2}x + \dfrac{2}{3} = x + 1\)
\(\dfrac{1}{2}x - x = 1 - \dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{{ - 1}}{2}x = \dfrac{1}{3}\)
\(x = \dfrac{1}{3}:\left( {\dfrac{{ - 1}}{2}} \right)\)
\(x = \dfrac{{ - 2}}{3}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x = \dfrac{{ - 2}}{3}\).
- Giải Bài 8 trang 41 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 9 trang 41 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 10 trang 42 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 11 trang 42 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 12 trang 42 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 8 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Mô tả xác suất bằng tỉ số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Mô tả xác suất bằng tỉ số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo