Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo >
Xác suất lí thuyết là gì?
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Gọi P(A) là xác suất xuất hiện biến cố A khi thực hiện một phép thử.
Gọi n(A) là số lần xuất hiện biến cố A khi thực hiện phép thử đó n lần.
Xác suất thực nghiệm của biến cố A là tỉ số \(\frac{{n(A)}}{n}\).
Khi n càng lớn, xác suất thực nghiệm của biến cố A càng gần P(A).
Nhận xét:
Xác suất thực nghiệm của biến cố A có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn xác suất lí thuyết.
- Giải câu hỏi khởi động trang 92 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
- Giải câu hỏi trang 92, 93, 94 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
- Giải bài 1 trang 94 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
- Giải bài 2 trang 94 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
- Giải bài 3 trang 94 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 8 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Mô tả xác suất bằng tỉ số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Mô tả xác suất bằng tỉ số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo