Giải Bài 1 trang 41 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo>
Phương trình (ax + b = 0) là phương trình bậc nhất một ẩn nếu A. (a = 0). B. (b ne 0). C. (b = 0). D. (a ne 0).
Đề bài
Phương trình \(ax + b = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn nếu
A. \(a = 0\). B. \(b \ne 0\).
C. \(b = 0\). D. \(a \ne 0\).
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Phương trình bậc nhất có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số.
Lời giải chi tiết
Đáp án đúng là D
Phương trình \(ax + b = 0\) muốn là phương trình bậc nhất thì \(a \ne 0\).
- Giải Bài 2 trang 41 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 3 trang 41 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 4 trang 41 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 5 trang 41 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 6 trang 41 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 8 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Mô tả xác suất bằng tỉ số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Mô tả xác suất bằng tỉ số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo