Giải Bài 1 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo>
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là các phân thức?
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Đề bài
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là các phân thức?
\(\dfrac{{3x + 1}}{{2x - 1}}\) ; \(2{x^2} - 5x + 3\) ; \(\dfrac{{x + \sqrt x }}{{3x + 2}}\)
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào khái niệm của phân thức:
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng \(\dfrac{{A}}{{B}}\) , trong đó A,B">A,B là những đa thức và B">B khác 0.
Lời giải chi tiết
Các biểu thức \(\dfrac{{3x + 1}}{{2x - 1}}\), \(2{x^2} - 5x + 3\) là phân thức
Biểu thức \(\dfrac{{x + \sqrt x }}{{3x + 2}}\) không là phân thức vì \(\sqrt x \) không là đa thức
- Giải Bài 2 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 3 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 4 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 5 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 6 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 8 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Mô tả xác suất bằng tỉ số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Mô tả xác suất bằng tỉ số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo