Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 11 - Cánh diều
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Phân số bằng phân số $\frac{-2}{5}$ là
Đề bài
Phân số bằng phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) là
-
A.
\(\frac{{ - 4}}{{ - 10}}\).
-
B.
\(\frac{6}{{15}}\).
-
C.
\(\frac{{ - 6}}{{15}}\).
-
D.
\(\frac{4}{{10}}\).
So sánh \(a = \frac{{ - 5}}{7}\) và \(b = \frac{{ - 8}}{7}\)
-
A.
a > b.
-
B.
\(a \ge b\).
-
C.
a < b.
-
D.
\(a = b\).
Giá trị của \(x\) thoả mãn \(6,72 - x = 6,3\) là
-
A.
12,75.
-
B.
0,42.
-
C.
\(25,62\).
-
D.
\(25,26\).
Số đường thẳng đi qua hai điểm \(A,\,B\) cho trước là:
-
A.
vô số.
-
B.
\(1\).
-
C.
\(2\).
-
D.
\(3\).
Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\).
-
B.
Nếu \(IA = IB\) thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\).
-
C.
Nếu \(IA = IB = 2AB\) thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn \(AB\).
-
D.
Nếu \(IA = IB = \frac{{AB}}{2}\) thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn \(AB\).
Trong hình vẽ dưới đây có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng?
-
A.
2 bộ.
-
B.
3 bộ.
-
C.
4 bộ.
-
D.
5 bộ.
Trong các số sau, số nào là số thập phân âm
-
A.
\(2,017\).
-
B.
\( - 3,16\).
-
C.
\(0,23\).
-
D.
\(162,3\).
Trong các số sau, số nhỏ hơn \( - 12,304\) là
-
A.
\( - 12,403\).
-
B.
\( - 12,034\).
-
C.
\( - 12,043\).
-
D.
\( - 12,04\).
Cho hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu cặp đường thẳng song song?
-
A.
3.
-
B.
4.
-
C.
5.
-
D.
6.
Trong các hình đồng hồ sau, hình nào có góc tạo bởi hai kim đồng hồ là góc nhọn?
-
A.
Hình 1.
-
B.
Hình 2.
-
C.
Hình 3.
-
D.
Hình 4.
Khẳng định đúng là
-
A.
Góc có số đo \({89^o}\) là góc vuông.
-
B.
Góc có số đo \(80^\circ \) là góc tù.
-
C.
Góc có số đo \(100^\circ \) là góc nhọn.
-
D.
Góc có số đo \(140^\circ \) là góc tù.
Cho hình vẽ (Hình 8). Khẳng định nào sau đây đúng
-
A.
\(n\) và \(q\) song song với nhau
-
B.
\(m\) và \(n\) không có điểm chung.
-
C.
Ba điểm \(A\,,\,B\,,\,C\) không thẳng hàng.
-
D.
\(m\) và \(p\) cắt nhau tại D.
Lời giải và đáp án
Phân số bằng phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) là
-
A.
\(\frac{{ - 4}}{{ - 10}}\).
-
B.
\(\frac{6}{{15}}\).
-
C.
\(\frac{{ - 6}}{{15}}\).
-
D.
\(\frac{4}{{10}}\).
Đáp án : C
Dựa vào kiến thức về phân số.
\(\frac{{ - 2}}{5} = \frac{{ - 2.3}}{{5.3}} = \frac{{ - 6}}{{15}}\).
Đáp án C.
So sánh \(a = \frac{{ - 5}}{7}\) và \(b = \frac{{ - 8}}{7}\)
-
A.
a > b.
-
B.
\(a \ge b\).
-
C.
a < b.
-
D.
\(a = b\).
Đáp án : A
So sánh 2 phân số có cùng mẫu số dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ta có \(5 < 8\) nên \( - 5 > - 8\) suy ra \(\frac{{ - 5}}{7} > \frac{{ - 8}}{7}\) hay a > b.
Đáp án A.
Giá trị của \(x\) thoả mãn \(6,72 - x = 6,3\) là
-
A.
12,75.
-
B.
0,42.
-
C.
\(25,62\).
-
D.
\(25,26\).
Đáp án : B
Chuyển vế để tìm x.
\(\begin{array}{l}6,72 - x = 6,3\\x = 6,72 - 6,3\\x = 0,42\end{array}\)
Đáp án B.
Số đường thẳng đi qua hai điểm \(A,\,B\) cho trước là:
-
A.
vô số.
-
B.
\(1\).
-
C.
\(2\).
-
D.
\(3\).
Đáp án : B
Qua hai điểm bất kỳ chỉ có một đường thẳng đi qua chúng.
Có 1 đường thẳng đi qua hai điểm A, B cho trước.
Đáp án B.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\).
-
B.
Nếu \(IA = IB\) thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\).
-
C.
Nếu \(IA = IB = 2AB\) thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn \(AB\).
-
D.
Nếu \(IA = IB = \frac{{AB}}{2}\) thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn \(AB\).
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức về trung điểm của đoạn thẳng.
Nếu \(IA = IB = \frac{{AB}}{2}\) thì điểm \(I\) là trung điểm của đoạn \(AB\) nên D đúng.
Đáp án D.
Trong hình vẽ dưới đây có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng?
-
A.
2 bộ.
-
B.
3 bộ.
-
C.
4 bộ.
-
D.
5 bộ.
Đáp án : C
Liệt kê các bộ 3 điểm thẳng hàng.
Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình là: (A, E, C), (A, F, D), (B, F, E), (B, D, C).
Vậy có 4 bộ.
Đáp án C.
Trong các số sau, số nào là số thập phân âm
-
A.
\(2,017\).
-
B.
\( - 3,16\).
-
C.
\(0,23\).
-
D.
\(162,3\).
Đáp án : B
Số thập phân âm nhỏ hơn 0.
\( - 3,16 < 0\) nên \( - 3,16\) là số thập phân âm.
Đáp án B.
Trong các số sau, số nhỏ hơn \( - 12,304\) là
-
A.
\( - 12,403\).
-
B.
\( - 12,034\).
-
C.
\( - 12,043\).
-
D.
\( - 12,04\).
Đáp án : A
Dựa vào kiến thức so sánh hai số thập phân.
Ta có: \(12,304 < 12,403\) nên \( - 12,304 > - 12,403\).
Đáp án A.
Cho hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu cặp đường thẳng song song?
-
A.
3.
-
B.
4.
-
C.
5.
-
D.
6.
Đáp án : B
Xác định các đường thẳng song song.
Các cặp đường thẳng song song là: KM và QO, KQ và MO, KT và SO, KS và TO.
Đáp án B.
Trong các hình đồng hồ sau, hình nào có góc tạo bởi hai kim đồng hồ là góc nhọn?
-
A.
Hình 1.
-
B.
Hình 2.
-
C.
Hình 3.
-
D.
Hình 4.
Đáp án : D
Quan sát hình vẽ để trả lời.
Trong các hình trên, hình 4 có góc tạo bởi hai kim đồng hồ là góc nhọn.
Đáp án D.
Khẳng định đúng là
-
A.
Góc có số đo \({89^o}\) là góc vuông.
-
B.
Góc có số đo \(80^\circ \) là góc tù.
-
C.
Góc có số đo \(100^\circ \) là góc nhọn.
-
D.
Góc có số đo \(140^\circ \) là góc tù.
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức về các loại góc.
Trong các khẳng định trên, chỉ có khẳng định “Góc có số đo \(140^\circ \) là góc tù” là khẳng định đúng.
Đáp án D.
Cho hình vẽ (Hình 8). Khẳng định nào sau đây đúng
-
A.
\(n\) và \(q\) song song với nhau
-
B.
\(m\) và \(n\) không có điểm chung.
-
C.
Ba điểm \(A\,,\,B\,,\,C\) không thẳng hàng.
-
D.
\(m\) và \(p\) cắt nhau tại D.
Đáp án : C
Quan sát hình vẽ để xác định.
n và q cắt nhau nên A sai.
m và n không song song nên khi kéo dài sẽ có điểm chung nên B sai.
Ba điểm A, B, C không thẳng hàng nên C đúng.
m và p cắt nhau tại C nên D sai.
Đáp án C.
Sử dụng các quy tắc tính với phân số và số thập phân.
a) \(\frac{{ - 1}}{3} + \,\frac{7}{6} + \frac{3}{2} = \frac{{ - 2}}{6} + \frac{7}{6} + \frac{9}{6} = \frac{{14}}{7} = \frac{7}{3}\).
b) \(\left( {\frac{1}{4} - \frac{5}{6}} \right):\frac{5}{2} = \left( {\frac{3}{{12}} - \frac{{10}}{{12}}} \right).\frac{2}{5} = \frac{7}{{12}}.\frac{2}{5} = \frac{7}{6}\).
c) \(\left( { - 2,25} \right) + 7,63 = 7,63 - 2,25 = 5,38\).
d) \(\left( { - 8,5} \right).16,35 - 8,5.83,65\)\( = \left( { - 8,5} \right).\left( {16,35 + 83,65} \right)\)\( = \left( { - 8,5} \right).100\)\( = - 850\).
e) \(\frac{{{2^2}}}{{1.3}}.\frac{{{3^2}}}{{2.4}}.\frac{{{4^2}}}{{3.5}}.\frac{{{5^2}}}{{4.6}} = \frac{{2.2.3.3.4.4.5.5}}{{1.2.3.3.4.4.5.6}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\).
a) Tính số phần mà diện tích lát gạch chiếm.
Tính diện tích sân vườn thông qua diện tích phần lát gạch.
b) Tính diện tích phần trồng cỏ.
Từ đó tính được số tiền ông Ba cần để mua cỏ.
a) Diện tích phần lát gạch chiếm:
\(1 - \frac{1}{5} = \frac{4}{5}\) (sân vườn)
Diện tích sân vườn:
\(36\;:\frac{4}{5} = 45\;\left( {{m^2}} \right)\)
b) Diện tích phần trồng cỏ:
\(45 - 36 = 10\;\left( {{m^2}} \right)\)
Số tiền ông Ba mua cỏ là:
\(10\;.\;50\;000 = 500\;000\) (đồng)
a) Đưa các phân số về cùng mẫu dương rồi so sánh tử số với nhau.
b) Hai phân số được gọi là nghịch đảo nếu tích của chúng bằng 0.
c) Sử dụng quy tắc làm tròn số.
a) Ta có: \(\frac{1}{2} = \frac{2}{4}\).
Vì \( - 3 < - 2 < 2 < 3 < 7\) nên \(\frac{{ - 3}}{4} < \frac{{ - 2}}{4} < \frac{2}{4} < \frac{3}{4} < \frac{7}{4}\) hay \(\frac{{ - 3}}{4} < \frac{{ - 2}}{4} < \frac{1}{2} < \frac{3}{4} < \frac{7}{4}\).
b) Các phân số nghịch đảo là: \(\frac{{13}}{2};\, - 15\).
c) Số 12,057 làm tròn đến hàng phần trăm là 12,06.
Số 40,1534 làm tròn đến hàng phần trăm là 40,15.
1) a) Tính AB dựa vào OA và OB.
b) Sử dụng tính chất của trung điểm để xác định.
2) Dựa vào kiến thức về góc để kể tên.
Ta có hình vẽ sau:
a) Vì điểm A nằm giữa O và B nên OA < OB, do đó:
OA + AB = OB
hay 3 + AB = 6
AB = 6 – 3 = 3 (cm)
b) Vì OA = AB = 3cm.
Mà điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên A là trung điểm của OB.
2) Trong hình trên có các góc: \(\widehat {HOK},\widehat {KOL},\widehat {HOL}\).
Sử dụng kiến thức \(\frac{{b - a}}{{a.b}} = \frac{1}{a} - \frac{1}{b}\) để tính A.
\(\begin{array}{l}A = \frac{2}{{4.9}} + \frac{2}{{9.14}} + \frac{2}{{14.19}} + ... + \frac{2}{{44.49}}\\ = \frac{2}{5}\left( {\frac{5}{{4.9}} + \frac{5}{{9.14}} + \frac{5}{{14.19}} + ... + \frac{5}{{44.49}}} \right)\end{array}\)
= \(\frac{2}{5}.\left( {\frac{1}{4} - \frac{1}{9} + \frac{1}{9} - \frac{1}{{14}} + \frac{1}{{14}} - \frac{1}{{19}} + ... + \frac{1}{{44}} - \frac{1}{{49}}} \right)\)
= \(\frac{2}{5}.\left( {\frac{1}{4} - \frac{1}{{49}}} \right) = \frac{2}{5}.\frac{{45}}{{196}} = \frac{9}{{98}}\)
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Số đối của phân số $\frac{-5}{4}$ là
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Cách viết nào sau đây không phải phân số?
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
A. NỘI DUNG ÔN TẬP Số học 1. Phân số - Phân số với tử và mẫu là số nguyên - So sánh các phân số. Hỗn số dương - Phép cộng và phép trừ phân số - Phép nhân và phép chia phân số - Hai bài toán về phân số