
Đề bài
Vẽ hình bình hành ABCD (hình 2.41).
Lời giải chi tiết
1. Vẽ hai cạnh AB và BC:
- Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Đoạn thẳng :
- Bước 2: Nháy chuột tại vị trí trống bất kì trên màn hình (em sẽ thấy xuất hiện điểm A), di chuyển đến vị trí thứ hai và nháy chuột. Như vậy ta vừa tạo xong đoạn AB.
- Bước 3: Tạo cạnh BC bằng cách tương tự như AB:
2. Vẽ điểm D và 2 cạnh còn lại
- Bước 1: Nháy chuột chọn công cụ Đường song song :
- Bước 2: Chọn điểm, sau đó chọn đoạn thẳng để vẽ đường thẳng song song:
Bước 3: Đánh dấu giao điểm của 2 đường thẳng vừa tạo là điểm D:
- Bước 4: Ẩn các đối tượng đường song song vừa tạo:
Lần lượt nhấn chuột phải vào các đường thẳng song song vừa tạo và chọn Hiển thị đối tượng (Show Object):
→ Kết quả:
- Bước 5: Sử dụng công cụ Đoạn thẳng để vẽ hai cạnh còn lại là AD và CD. Như vậy em đã vẽ xong được hình bình hành ABCD như hình 2.41:
Vẽ tam giác ABC với ba đường trung trực cắt nhau tại điểm O.
Sử dụng công cụ Đa giác để vẽ tam giác rồi vẽ các đường cao, đường phân giác, đường trung tuyến.
Vẽ tam giác ABC, vẽ các đường cao cắt nhau tại trực tâm H...
Quan sát hình 2.43. Khẳng định sau là đúng hay sai? Tại sao?
Vì sao các hình được tạo trong GeoGebra được gọi là hình học động?
Những đặc trưng nào là cơ bản nhất đối với các đối tượng của hình học động?
Ngược lại với hình học động ta có hình học tĩnh...
Có thể phát triển từ khái niệm hình học động tổng quát thành toán học động được không?...
Vẽ tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại điểm I (hình 2.40).
Vẽ tam giác ABC với ba đường cao và trực tâm H (hình 2.39).
Vẽ tam giác ABC với trọng tâm G và ba đường trung tuyến (hình 2.38).
>> Xem thêm
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: