Đề bài

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào có tích phân trên đoạn \([0;\pi ]\) đạt giá trị bằng \(0\) ?

  • A.

    \(f(x) = \cos 3x\).

  • B.

    \(f(x) = \sin 3x\).

  • C.

    \(f(x) = \cos \left( {\dfrac{x}{4} + \dfrac{\pi }{2}} \right)\).

  • D.

    \(f(x) = \sin \left( {\dfrac{x}{4} + \dfrac{\pi }{2}} \right)\).

Phương pháp giải

Tính tích phân các hàm đã cho trên \(\left[ {0;\pi } \right]\), sử dụng các công thức nguyên hàm hàm lượng giác cơ bản:

\(\int {\sin \left( {ax + b} \right)dx}  =  - \dfrac{1}{a}\cos \left( {ax + b} \right) + C\), \(\int {\cos \left( {ax + b} \right)dx}  = \dfrac{1}{a}\sin \left( {ax + b} \right) + C\) và công thức tích phân \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = F\left( b \right) - F\left( a \right)\)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Tính tích phân cho từng hàm số trong các đáp án:

+) $\int\limits_0^\pi  {\cos 3xdx}  = \left. {\dfrac{1}{3}\sin 3x} \right|_0^\pi  = 0$,

+) $\int\limits_0^\pi  {\sin 3xdx}  =  - \left. {\dfrac{1}{3}\cos 3x} \right|_0^\pi  = \dfrac{2}{3}$,

+) $\int\limits_0^\pi  {\cos \left( {\dfrac{x}{4} + \dfrac{\pi }{2}} \right)dx}  = \left. {4\sin \left( {\dfrac{x}{4} + \dfrac{\pi }{2}} \right)} \right|_0^\pi  = 2\left( {\sqrt 2  - 2} \right)$,

+) $\int\limits_0^\pi  {\sin \left( {\dfrac{x}{4} + \dfrac{\pi }{2}} \right)dx}  = \left. { - 4\cos \left( {\dfrac{x}{4} + \dfrac{\pi }{2}} \right)} \right|_0^\pi  = 2\sqrt 2 $.

Vậy chọn \(f(x) = \cos 3x\).

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho số thực \(a\) thỏa mãn \(\int\limits_{ - 1}^a {{e^{x + 1}}dx}  = {e^2} - 1\), khi đó \(a\) có giá trị bằng

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong các tích phân sau, tích phân nào có giá trị khác \(2\)?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tích phân \(I = \int\limits_2^5 {\dfrac{{dx}}{x}} \) có giá trị bằng

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tích phân \(I = \int\limits_{\frac{\pi }{3}}^{\frac{\pi }{2}} {\dfrac{{dx}}{{\sin x}}} \) có giá trị bằng

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nếu \(\int\limits_{ - 2}^0 {\left( {4 - {e^{ -{\frac{x}{2}}}}} \right)dx}  = K - 2e\) thì giá trị của \(K\) là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tích phân \(I = \int\limits_0^1 {\dfrac{1}{{{x^2} - x - 2}}dx} \) có giá trị bằng

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tích phân \(\int\limits_0^3 {x(x - 1) dx} \) có giá trị bằng với giá trị của tích phân nào trong các tích phân dưới đây ?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tích phân \(I = \int\limits_1^2 {{x^5}} dx\) có giá trị là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tích phân $I = \int\limits_0^1 {\dfrac{{xdx}}{{{{(x + 1)}^3}}}} $ bằng

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hai tích phân $I = \int\limits_0^2 {{x^3}dx} $, $J = \int\limits_0^2 {xdx} $. Tìm mối quan hệ giữa $I$ và $J$

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tích phân $I = \int_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{4{{\sin }^3}x}}{{1 + \cos x}}} dx$ có giá trị bằng

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tích phân $I = \int\limits_0^{2\pi } {\sqrt {1 + \sin x} } dx$ có giá trị bằng

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tích phân $\int\limits_{ - 1}^5 {\left| {{x^2} - 2x - 3} \right|} dx$ có giá trị bằng:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tích phân $\int\limits_2^3 {\dfrac{{{x^2} - x + 4}}{{x + 1}}} dx$ bằng

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Giá trị của tích phân $I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left( {{{\sin }^4}x + {{\cos }^4}x} \right)\left( {{{\sin }^6}x + {{\cos }^6}x} \right)dx} $ là:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tìm hai số thực \(A,B\) sao cho $f(x) = A\sin \pi x + B$, biết rằng \(f'(1) = 2\) và \(\int\limits_0^2 {f(x)dx = 4} \).

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Giá trị của a để đẳng thức \(\int\limits_1^2 {\left[ {{a^2} + (4 - 4a)x + 4{x^3}} \right]dx}  = \int\limits_2^4 {2xdx} \) là đẳng thức đúng

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Giá trị của tích phân$I = \int\limits_0^2 {\min \left\{ {1,{x^2}} \right\}dx} $ là

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Giá trị của tích phân $\int\limits_0^{2017\pi } {\sqrt {1 - \cos 2x} dx} $ là

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Biết rằng \(\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{4}} {\dfrac{{\cos 2x}}{{{{\left( {\sin x - \cos x + 3} \right)}^2}}}dx = a + \ln b} \)  với \(a,b\) là các số hữu tỉ. Giá trị của \(2a + 3b\) bằng

Xem lời giải >>