Tiếp tuyến của đường tròn \(\left( C \right):\,\,{x^2} + {y^2} = 2\) tại điểm \(M(1;1)\)có phương trình là:
-
A.
\(x + y - 2 = 0\)
-
B.
\(x + y + 1 = 0\)
-
C.
\(2x + y - 3 = 0\)
-
D.
\(2x + y - 3 = 0\)
Gọi O là tâm của đường tròn \(\left( C \right) \Rightarrow \) Tiếp tuyến \(\Delta \) cần tìm vuông góc với OM
Gọi \(\Delta \) là tiếp tuyến cần tìm.
Đường tròn \(\left( C \right)\) có tâm \(O\left( {0;0} \right)\) \( \Rightarrow \Delta \bot OM\)
\( \Rightarrow \overrightarrow {OM} = \left( {1;1} \right)\) là một VTPT của \(\Delta \)
\( \Rightarrow \) Phương trình \(\Delta :\,\,1\left( {x - 1} \right) + 1\left( {y - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow x + y - 2 = 0\)
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} - 4x - 2y = 0\) và đường thẳng \(d:x - y + 1 = 0\). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
-
A.
\(d\) đi qua tâm của \((C)\).
-
B.
\(d\) cắt \((C)\) tại hai điểm.
-
C.
\(d\) tiếp xúc với \((C)\)
-
D.
\(d\) không có điểm chung với \((C)\).
Đường thẳng \(d:4x + 3y + m = 0\) tiếp xúc với đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} = 1\) khi:
-
A.
$m = \pm 3.$
-
B.
\(m = \pm 5\)
-
C.
\(m =\pm 1\)
-
D.
\(m = 0\)
Cho đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 4 = 0\). Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến của đường tròn:
-
A.
\(x = 1\)
-
B.
$x + y - 2 = 0$
-
C.
\(2x + y - 1 = 0\)
-
D.
\(y = 1\)
Tiếp tuyến với đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} = 2\) tại điểm \(M(1;1)\) có phương trình là:
-
A.
\(x + y - 2 = 0\)
-
B.
$x + y + 1 = 0$
-
C.
$2x + y - 3 = 0$
-
D.
$x - y = 0$
Cho \((C):{x^2} + {y^2} + 4x - 2y - 20 = 0,\) một phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng \((d):3x + 4y - 37 = 0\) là:
-
A.
\(3x + 4y - 14 = 0.\)
-
B.
\(3x + 4y + 36 = 0.\)
-
C.
\(4x - 3y + 36 = 0\)
-
D.
\(4x - 3y + 14 = 0\)
Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường tròn\(\left( {{C_1}} \right)\): \({x^2} + {y^2} - 4x = 0\) và \(\left( {{C_2}} \right)\):\({x^2} + {y^2} + 8y = 0\).
-
A.
Tiếp xúc trong.
-
B.
Không cắt nhau.
-
C.
Cắt nhau.
-
D.
Tiếp xúc ngoài.
Cho đường tròn ${x^2} + {y^2} - 2x - 6y + 6 = 0$ và điểm $M\left( {4;1} \right).$ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn và đi qua $M.$
-
A.
$y = 1$ và $12x + 5y - 53 = 0$
-
B.
$y = 1$ và $ - 12x + 5y - 53 = 0$
-
C.
$12x + 5y - 53 = 0$
-
D.
$y = 5$ và $12x + 5y - 53 = 0$
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn $\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 2x = 0$. Số phương trình tiếp tuyến của \(\left( C \right)\), biết góc giữa tiếp tuyến này và trục hoành bằng \({60^o}\).
-
A.
$0$
-
B.
$1$
-
C.
$2$
-
D.
$4$
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy,$ cho đường tròn $\left( C \right)$ có phương trình: ${x^2} + {y^2}-6x + 5 = 0.$ Tìm điểm $M$ thuộc trục tung sao cho qua $M$ kẻ được hai tiếp tuyến với $\left( C \right)$ mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng ${60^0}.$
-
A.
$M\left( {0;\sqrt 7} \right)$
-
B.
$M\left( { 0;-\sqrt 7} \right)$
-
C.
\(\left( {0;\sqrt 7 } \right)\) và \(\left( {0; - \sqrt 7 } \right)\)
-
D.
\(\left( {\sqrt 7 ;0} \right)\) và \(\left( {- \sqrt 7 ;0} \right)\)
Trong mặt phẳng $\left( {Oxy} \right),$ cho đường tròn \(\left( C \right):2{x^2} + 2{y^2} - 7x - 2 = 0\) và hai điểm $A\left( { - 2;0} \right),B\left( {4;3} \right).$ Viết phương trình các tiếp tuyến của $\left( C \right)$ tại các giao điểm của $\left( C \right)$ với đường thẳng $AB.$
-
A.
$7x - 4y + 4 = 0$ và $x + 8y - 18 = 0$
-
B.
$5x - 4y + 4 = 0$ và $x + 6y - 18 = 0$
-
C.
$x + 8y - 18 = 0$
-
D.
$7x - 4y = 0$ và $x + 8y - 8 = 0$
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy,$ cho điểm $A\left( {-1;1} \right)$ và $B\left( {3;3} \right),$ đường thẳng $\Delta :3x-4y + 8 = 0.$ Có mấy phương trình đường tròn qua $A,B$ và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta \)?
-
A.
$0$
-
B.
$1$
-
C.
$2$
-
D.
$3$
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy$ cho hai đường thẳng $\Delta :x + 3y + 8 = 0$, $\Delta ':\,3x - 4y + 10 = 0$ và điểm $A\left( { - 2;1} \right).$ Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng \(\Delta \), đi qua điểm $A$ và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta '\)
-
A.
${\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {y{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right)^2} = {\rm{ }}5$
-
B.
${\left( {x{\rm{ }} + 1} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {y{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right)^2} = {\rm{ }}25$
-
C.
${\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {y{\rm{ }} - {\rm{ }}3} \right)^2} = {\rm{ }}25$
-
D.
${\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {y{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right)^2} = {\rm{ }}25$
Trong mặt phẳng $Oxy$ cho ${\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9$ và đường thẳng $d:3x - 4y + m = 0$. Tìm $m$ để trên $d$ có duy nhất điểm $P$ sao cho từ $P$ vẽ $2$ tiếp tuyến $PA, PB$ của đường tròn và tam giác $PAB $ là tam giác đều.
-
A.
$m=19; m=41$
-
B.
$m=19; m=-41$
-
C.
$m=9; m=41$
-
D.
$m=-19; m=41$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy $ cho đường tròn $(C):$ ${\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} = 1$. Gọi $I$ là tâm của $(C ).$ Xác định điểm $M$ thuộc $(C )$ sao cho $\widehat {IMO} = {30^0}.$
-
A.
$M\left( {\dfrac{3}{2}; \pm \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)$
-
B.
$M\left( {\dfrac{3}{2};\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)$
-
C.
$M\left( {\dfrac{3}{2}; \pm \dfrac{{\sqrt 3 }}{3}} \right)$
-
D.
$M\left( {\dfrac{3}{2};\dfrac{{\sqrt 3 }}{3}} \right)$
Trong mặt phẳng $Oxy$ cho đường tròn $(C ):$ ${x^2} + {y^2} + 2x - 4y = 0$ và đường thẳng $d: $ $x - y + 1 = 0$. Viết phương trình đường thẳng $\Delta $ sao cho $\Delta $ song song với $d$ và cắt $(C )$ tại $2$ điểm $M, N$ sao cho độ dài $MN=2.$
-
A.
$x - y + 2\sqrt 2 + 3 = 0$
-
B.
$x - y - 2\sqrt 2 + 3 = 0$
-
C.
$x + y + 2\sqrt 2 + 3 = 0$
-
D.
$x - y + 2\sqrt 2 + 3 = 0$ ; $x - y - 2\sqrt 2 + 3 = 0$
Cho đường tròn ${\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 4$ và điểm $M(5;2).$ Viết phương trình đường thẳng $d$ qua $M$ và cắt $(C )$ tại $2$ điểm $A$ và $B$ sao cho $M $ là trung điểm của $AB.$
-
A.
$x-y-31=0$
-
B.
$x-y-3=0$
-
C.
$x+y-3=0$
-
D.
$x-5y-3=0$
-
A.
\(10.\)
-
B.
\(\sqrt 5 .\)
-
C.
\(2\sqrt 5 .\)
-
D.
\(5\sqrt 2 .\)
-
A.
\(\sqrt {26} .\)
-
B.
\(\dfrac{{14\sqrt {26} }}{{13}}.\)
-
C.
\(5.\)
-
D.
\(\dfrac{{7\sqrt {26} }}{{13}}.\)
-
A.
\(18.\)
-
B.
\(12.\)
-
C.
\(6.\)
-
D.
\(36.\)
-
A.
Đường tròn \(\left( C \right)\) cắt trục \(Ox\) tại hai điểm phân biệt.
-
B.
Đường tròn \(\left( C \right)\) có bán kính \(R = 4\).
-
C.
Đường tròn \(\left( C \right)\) có tâm \(I\left( {1; - 2} \right)\).
-
D.
Đường tròn \(\left( C \right)\) cắt trục \(Oy\) tại hai điểm phân biệt.