Bài 6.9 trang 13 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá>
Tính độ mạnh (R – độ Richter) của các trận động đất khi biết biên độ A sau đây (cho A0 = 1):
Đề bài
Tính độ mạnh (R – độ Richter) của các trận động đất khi biết biên độ A sau đây (cho A0 = 1):
a) A = 39 811 000;
b) A = 12 589 000;
c) A = 251 200.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
\(R = \log \frac{A}{{{A_0}}}\) (độ Richter)
Trong đó, A là biên độ tối đa, A0 = 10-3 mm là biên độ “chuẩn
Thay A vào công thức để tính R
Lời giải chi tiết
a) \(R = \log \frac{{39811000}}{1} = 3981100\)
b) \(R = \log \frac{{12589000}}{1} = 1258900\)
c) \(R = \log \frac{{251200}}{1} = 25120\)
- Bài 6.8 trang 13 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
- Bài 6.7 trang 13 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
- Bài 6.6 trang 13 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
- Bài 6.5 trang 13 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
- Giải mục 3 trang 12 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt đều - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Khoảng cách - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt đều - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Khoảng cách - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - SGK Toán 11 Cùng khám phá