
Đề bài
Đố: Bạn Hùng nói: "Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng \(1\)".
Bạn Sơn nói: " Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng \(1\)"
Ý kiến của em ?
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Nếu tại \(x = a\) đa thức \(P(x)\) có giá trị bằng \(0\) thì ta nói \(a\) là một nghiệm của đa thức \(P(x)\)
Lời giải chi tiết
Bạn Hùng nói sai.
Bạn Sơn nói đúng.
Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng \(1\).
Chẳng hạn:
\(F(x) = x - 1\);
\(H(x) = 2x - 2\);
\(K(x) = -\dfrac{1}{3} x + \dfrac{1}{3}\);
......
(Miễn là tổng hệ số của biến x và hệ số tự do luôn bằng 0.)
Loigiaihay.com
Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 9 - Chương 4 – Đại số 7
Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 9 - Chương 4 – Đại số 7
Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 9 - Chương 4 – Đại số 7
Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 9 - Chương 4 – Đại số 7
Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 9 - Chương 4 – Đại số 7
Tìm nghiệm của đa thức
Giải bài 54 trang 48 SGK Toán 7 tập 2. Kiểm tra xem:
Trả lời câu hỏi 2 Bài 9 trang 48 SGK Toán 7 Tập 2. Trong các số cho sau, với mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức?
Trả lời câu hỏi 1 Bài 9 trang 48 SGK Toán 7 Tập 2. x = -2; x = 0 và x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức x3 – 4x hay không? Vì sao ?
>> Xem thêm
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: