Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác trang 76, 77, 78, 79 Vở thực hành Toán 7

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Câu hỏi trắc nghiệm trang 76, 77

Trong tam giác ABC, các đường trung tuyến AM, BN, CP đồng quy tại điểm G. Khi đó ta có: A. (frac{{GA}}{{MA}} = frac{1}{2}). B. (frac{{GB}}{{NG}} = frac{1}{2}). C. (frac{{GC}}{{PC}} = frac{2}{3}). D. (frac{{MA}}{{GA}} = frac{2}{3}).

Xem chi tiết

Bài 1 trang 77

Cho tam giác ABC với hai đường trung tuyến BN, CP và trọng tâm G. Hãy tìm số thích hợp đặt vào dấu “?” để được các đẳng thức: (BG = ?BN,CG = ?CP,BG = ?GN,CG = ?GP).

Xem chi tiết

Bài 2 trang 77

Chứng minh rằng: a) Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên là hai đoạn thẳng bằng nhau. b) Ngược lại, nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân.

Xem chi tiết

Bài 3 trang 78

Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Biết góc GBC lớn hơn góc GCB. Hãy so sánh BM và CN.

Xem chi tiết

Bài 3 trang 78

Kí hiệu I là điểm đồng quy của ba đường phân giác trong tam giác ABC. Tính góc BIC khi biết góc BAC bằng 120o.

Xem chi tiết

Bài 5 trang 79

Gọi BE và CF là hai đường phân giác của tam giác ABC cân tại A. Chứng minh (BE = CF).

Xem chi tiết

Bài 6 trang 79

Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B bằng ({60^o}). Tia phân giác của góc ABC cắt AC ở E. Kẻ EM vuông góc với BC (left( {M in BC} right)). a) Chứng minh (Delta ABE = Delta MBE). b) Chứng minh (MB = MC). c) Gọi I là giao điểm của BA và ME. Chứng minh (IE > EM).

Xem chi tiết