Bài 27. Góc nội tiếp - SBT Toán 9 KNTT

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 9.1 trang 50 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Hình nào dưới đây vẽ một góc nội tiếp của đường tròn?

Xem chi tiết

Bài 9.2 trang 50 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho điểm A nằm trên cung lớn BC của đường tròn (O) và kí hiệu $oversetfrown{BC}$ là cung nhỏ BC. Vẽ bảng sau vào vở và viết số đo còn lại của các góc hoặc cung tương ứng vào ô trống trong mỗi trường hợp:

Xem chi tiết

Bài 9.3 trang 50 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho AB và CD là hai đường kính của đường tròn (O). Biết rằng (widehat {AOC} = {80^o}), tính số đo của các góc ABC, ADC và ABD.

Xem chi tiết

Bài 9.4 trang 51 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB, CD cắt nhau tại X. Tính số đo các góc của tam giác AXC, biết rằng (widehat {XBD} = {60^o},widehat {XDB} = {70^o}).

Xem chi tiết

Bài 9.5 trang 51 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho hai điểm B, C nằm trên đường tròn (O) và cho điểm A nằm trên cung lớn $oversetfrown{BC}$. Biết rằng (widehat {OBA} = {30^o},widehat {OCA} = {40^o}). Tính số đo các góc của tam giác ABC.

Xem chi tiết

Bài 9.6 trang 51 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho đường tròn (O) có đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn sao cho C khác A, B. Lấy E là điểm đối xứng của A qua C. Chứng minh rằng (BE = BA).

Xem chi tiết

Bài 9.7 trang 51 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho tam giác nhọn ABC cân tại A. Đường tròn đường kính AB cắt các cạnh AC, BC của tam giác ABC tại X và Y (X khác A, Y khác B). a) Chứng minh rằng tam giác CXY cân tại Y. b) Cho BX cắt AY tại K. Chứng minh rằng CK vuông góc với AB.

Xem chi tiết