Bài 28. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác - SBT Toán 9 KNTT

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 9.8 trang 53 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Biết rằng (widehat {ACB} = {50^o},widehat {ABC} = {70^o}), tính số đo các cung nhỏ $oversetfrown{BC},oversetfrown{CA},oversetfrown{AB}$ của đường tròn (O).

Xem chi tiết

Bài 9.9 trang 53 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho tam giác ABC cân tại A và nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo các góc của tam giác ABC, biết rằng (widehat {BOC} = {100^o}).

Xem chi tiết

Bài 9.10 trang 53 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Tính bán kính và chu vi của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có ba cạnh (AB = 6cm,AC = 8cm) và (BC = 10cm).

Xem chi tiết

Bài 9.11 trang 53 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Tính chu vi và diện tích của tam giác đều nội tiếp một đường tròn bán kính 3cm.

Xem chi tiết

Bài 9.12 trang 53 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Tính chu vi và diện tích của tam giác đều ngoại tiếp một đường tròn bán kính 3cm.

Xem chi tiết

Bài 9.13 trang 53 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho tam giác ABC vuông tại A có (AB = 4cm,AC = 6cm). Tính bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Xem chi tiết

Bài 9.14 trang 53 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O) có bán kính 2cm. Biết rằng (AC = 2cm), tính số đo các góc của tam giác ABC.

Xem chi tiết

Bài 9.15 trang 53 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho tam giác ABC có trực tâm H và nội tiếp đường tròn (O). Chứng minh rằng: a) (widehat {OBC} = {90^o} - widehat {BAC}); b) (widehat {BAH} = widehat {OAC}).

Xem chi tiết

Bài 9.16 trang 53 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Chứng minh rằng: (widehat {BIC} = {90^o} + frac{{widehat {BAC}}}{2};widehat {CIA} = {90^o} + frac{{widehat {CBA}}}{2};widehat {AIB} = {90^o} + frac{{widehat {ACB}}}{2}).

Xem chi tiết

Bài 9.17 trang 53 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Cho điểm M trên cạnh BC của tam giác ABC và điểm D trên cung nhỏ BC của (O) sao cho (widehat {BAD} = widehat {MAC}). Chứng minh rằng $Delta AMBbacksim Delta ACD$.

Xem chi tiết

Bài 9.18 trang 54 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho tam giác ABC vuông tại B nội tiếp đường tròn (O) và đường kính BD. Tính số đo của góc BAC, biết rằng (widehat {BAC} = 2widehat {CBD}).

Xem chi tiết

Bài 9.19 trang 54 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp đường tròn (I). Tia AI cắt (O) tại X (khác A). Chứng minh rằng X là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC.

Xem chi tiết

Bài 9.20 trang 54 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

Cho $Delta ABCbacksim Delta A'B'C'$ với tỉ số đồng dạng (k > 0). Gọi (O, R) và (O’, R’) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và A’B’C’. Gọi (I, r) và (I’, r’) lần lượt là đường tròn nội tiếp các tam giác ABC và A’B’C’. Chứng minh rằng (frac{R}{{R'}} = frac{r}{{r'}} = k).

Xem chi tiết