Bài 21. Thực hành: Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội Liên Bang Nga trang 70, 71 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo>
Dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện lượng dầu thô, khí tự nhiên khai thác và xuất khẩu của Liên bang Nga, giai đoạn 2010 – 2020 là biểu đồ
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Câu 1 1
Dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện lượng dầu thô, khí tự nhiên khai thác và xuất khẩu của Liên bang Nga, giai đoạn 2010 – 2020 là biểu đồ
A. tròn.
B. miền.
C. đường.
D. cột.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: D
Câu 1 2
Ý nào dưới đây đúng khi nói về lượng dầu thô, khí tự nhiên khai thác và xuất khẩu của Liên bang Nga, giai đoạn 2010 – 2020?
A. Lượng dầu thô khai thác giảm liên tục.
B. Lượng khí tự nhiên xuất khẩu tăng liên tục.
C. Lượng dầu thô xuất khẩu không ổn định.
D. Lượng khí tự nhiên khai thác tăng liên tục.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: A
Câu 1 3
Ý nào dưới dây không dùng khi nói về lượng dầu thô khai thác và xuất khẩu của Liên bang Nga, giai đoạn 2010 – 2020?
A. Lượng dầu thô khai thác giảm 2 lần.
B. Lượng dầu thô xuất khẩu có xu hướng giảm.
C. Lượng dầu thô xuất khẩu giảm 0,9 lần.
D. Lượng dầu thô khai thác giảm 234,3 nghìn thùng/ngày.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: A
Câu 1 4
Ý nào dưới đây đúng khi nói về lượng khí tự nhiên khai thác và xuất khẩu của Liên bang Nga, giai đoạn 2010 – 2020?
A. Lượng khí tự nhiên xuất khẩu tăng liên tục.
B. Lượng khí tự nhiên khai thác giảm liên tục.
C. Lượng khi tự nhiên xuất khẩu tăng 1,1 lần.
D. Lượng khí tự nhiên khai thác tăng 29,4 triệu m3.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: C
Câu 2
Đáp án đúng là: C
Lời giải chi tiết:
Từ những năm đầu của thế kỷ 21, hai nước đã cùng nhau phát triển các dự án khai thác dầu khí tại Biển Đông, khu vực có tiềm năng dầu khí lớn. Sự hợp tác này đã góp phần củng cố tình hữu nghị và sự tin tưởng giữa Nga và Việt Nam trong việc tận dụng tài nguyên dầu khí và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của cả hai nước.
Một trong những dự án đáng chú ý nhất là dự án khai thác dầu khí ở vùng biển Cái Thái, do một liên doanh giữa các công ty dầu khí của Nga và Việt Nam thực hiện. Dự án này đã mang lại nguồn thu nhập ổn định cho cả hai nước và đóng góp vào sự phát triển kinh tế và xã hội. Ngoài ra, việc chia sẻ kỹ thuật và kinh nghiệm giữa hai bên cũng đã nâng cao năng lực và hiệu suất trong việc khai thác dầu khí.
- Bài 22. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản trang 72, 73, 74, 75 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 23. Kinh tế Nhật Bản trang 76, 77, 78, 79 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 24. Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản trang 80,81 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 25. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc trang 82, 83, 64, 85 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 26. Kinh tế Trung Quốc trang 86, 87,88, 89 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 24. Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản trang 80,81 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 30. Kinh tế Cộng hoà Nam Phi trang 98, 99 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 29. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hoà Nam Phi trang 94, 95, 96, 97 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 28. Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế Ô-xtrây-li-a trang 91, 92, 93 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 27. Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế tại vùng duyên hải Trung Quốc trang 90 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 24. Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản trang 80,81 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 30. Kinh tế Cộng hoà Nam Phi trang 98, 99 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 29. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hoà Nam Phi trang 94, 95, 96, 97 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 28. Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế Ô-xtrây-li-a trang 91, 92, 93 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo
- Bài 27. Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế tại vùng duyên hải Trung Quốc trang 90 SBT Địa lí 11 Chân trời sáng tạo