Bài 2. Một số phép tính về căn bậc hai của số thực - Toán 9 Cánh diều

Bình chọn:
4.7 trên 52 phiếu
Lý thuyết Một số phép tính về căn bậc hai của một số thực

1. Căn bậc hai của một bình phương Với mọi số a, ta có: \(\sqrt {{a^2}} = \left| a \right|\).

Xem chi tiết

Câu hỏi khởi động trang 55

Khi một quả bóng rổ được thả xuống, nó sẽ nảy trở lại, nhưng do tiêu hao năng lượng nên nó không đạt dược chiều cao như lúc bắt đầu. Hệ số phục hồi của quả bóng rổ được tính theo công thức ({C_R} = sqrt {frac{h}{H}} ), trong đó H là độ cao mà quả bóng được thả rơi và h là độ cao mà quả bóng bật lại. Một quả bóng rơi từ độ cao (3,24m) và bật lại độ cao (2,25m). Làm thế nào để viết hệ số phục hồi của quả bóng đó dưới dạng phân số?

Xem chi tiết

Mục 1 trang 55

So sánh a. (sqrt {{4^2}} ) và (left| 4 right|) b. (sqrt {{{left( { - 5} right)}^2}} ) và (left| { - 5} right|)

Xem chi tiết

Mục 2 trang 56

So sánh: (sqrt {4.25} ) và (sqrt 4 .sqrt {25} ).

Xem chi tiết

Mục 3 trang 57

So sánh (sqrt {frac{{16}}{{25}}} ) và (frac{{sqrt {16} }}{{sqrt {25} }}).

Xem chi tiết

Mục 4 trang 57, 58

So sánh: a. (sqrt {{3^2}.11} ) và (3sqrt {11} ) b. (sqrt {{{left( { - 5} right)}^2}.2} ) và ( - left( { - 5sqrt 2 } right))

Xem chi tiết

Mục 5 trang 58, 59

So sánh: a. (3sqrt 5 ) và (sqrt {{3^2}.5} ) b. ( - 5sqrt 2 ) và ( - sqrt {{{left( { - 5} right)}^2}.2} ).

Xem chi tiết

Bài 1 trang 59

Tính: a. (sqrt {{{25}^2}} ); b. (sqrt {{{left( { - 0,16} right)}^2}} ); c. (sqrt {{{left( {sqrt 7 - 3} right)}^2}} ).

Xem chi tiết

Bài 2 trang 59

Áp dụng quy tắc về căn bậc hai của một tích, hãy tính: a. (sqrt {36.81} ) b. (sqrt {49.121.169} ) c. (sqrt {{{50}^2} - {{14}^2}} ) d. (sqrt {3 + sqrt 5 } .sqrt {3 - sqrt 5 } )

Xem chi tiết

Bài 3 trang 59

Áp dụng quy tắc về căn bậc hai của một thương, hãy tính: a. (sqrt {frac{{49}}{{36}}} ) b. (sqrt {frac{{{{13}^2} - {{12}^2}}}{{81}}} ) c. (frac{{sqrt {{9^3} + {7^3}} }}{{sqrt {{9^2} - 9.7 + {7^2}} }}) d. (frac{{sqrt {{{50}^3} - 1} }}{{sqrt {{{50}^2} + 51} }})

Xem chi tiết

Bài 4 trang 59

Áp dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai, hãy rút gọn biểu thức: a. (sqrt {12} - sqrt {27} + sqrt {75} ); b. (2sqrt {80} - 2sqrt 5 - 3sqrt {20} ); c. (sqrt {2,8} .sqrt {0,7} ).

Xem chi tiết

Bài 5 trang 59

Áp dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai, hãy rút gọn biểu thức: a. (9sqrt {frac{2}{9}} - 3sqrt 2 ) b. (left( {2sqrt 3 + sqrt {11} } right)left( {sqrt {12} - sqrt {11} } right)) Phương pháp: Áp dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn để xử lý bài toán.

Xem chi tiết

Bài 6 trang 60

So sánh: a. (sqrt 3 .sqrt 7 ) và (sqrt {22} ); b. (frac{{sqrt {52} }}{{sqrt 2 }}) và (5); c. (3sqrt 7 ) và (sqrt {65} ).

Xem chi tiết

Bài 7 trang 60

Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh a. Tính độ dài đường cao AH của tam giác ABC theo a.

Xem chi tiết

Bài 8 trang 60

Trong Vật lí, ta có định luật Joule – Lenz để tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: (Q = {I^2}Rt). Trong đó: Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tính theo Jun (J); I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tính theo Ampe (A); R là điện trở dây dẫn tính theo Ohm (left( Omega right)); t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn tính theo giây. Áp dụng công thức trên để giải bài toán sau: Một bếp điện khi hoạt động

Xem chi tiết

Bài 9 trang 60

Tốc độ gần đúng của một ô tô ngay trước khi đạp phanh được tính theo công thức (v = sqrt {2lambda gd} ), trong đó (vleft( {m/s} right)) là tốc độ của ô tô, (dleft( m right)) là chiều dài của vết trượt tính từ thời điểm đạp phanh cho đến khi ô tô dừng lại trên đường, (lambda ) là hệ số cản lăn của mặt đường, (g = 9,8m/{s^2}). Nếu một ô tô để lại vết trượt dài khoảng 20m trên đường nhựa thì tốc độ của ô tô trước khi đạp phanh là khoảng bao nhiêu mét trên giây (làm tròn đến kết quả

Xem chi tiết