Bài 3. Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số - Toán 9 Cánh diều

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Lý thuyết Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số

1. Căn thức bậc hai Khái niệm căn thức bậc hai Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi \(\sqrt A \) là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn bậc hai hay biểu thức dưới dấu căn.

Xem chi tiết

Câu hỏi khởi động trang 61

Để lái xe an toàn khi đi qua đoạn đường có dạng cung tròn, người lái cần biết tốc độ tối đa cho phép là bao nhiêu. Vì thế, ở những đoạn đường đó thường có bảng chỉ dẫn cho tốc độ tối đa cho phép của ô tô. Tốc độ tối đa cho phép (vleft( {m/s} right)) được tính bởi công thức (v = sqrt {rgmu } ), trong đó (rleft( m right)) là bán kính của cung đường, (g = 9,8m/{s^2}), (mu ) là hệ số ma sát trượt của đường. Hãy viết biểu thức tính (r) khi biết (mu = 0,12). Trong toán học,

Xem chi tiết

Mục 1 trang 61, 62, 63

Cửa hàng điện máy trưng bày một chiếc ti vi màn hình phẳng 55in, tức là độ dài đường chéo của màn hình tivi bằng 55in (1in = 2,54cm). Gọi (xleft( {in} right)) là chiều rộng của màn hìn tivi (Hình 5). Viết công thức tính chiều dài của màn hình ti vi theo (x).

Xem chi tiết

Mục 2 trang 63, 64

Thể tích V của một khối lập phương được tính bởi công thức: (V = {a^3}) với a là độ dài cạnh của khối lập phương. Viết công thức tính độ dài cạnh của khối lập phương theo thể tích V của nó.

Xem chi tiết

Bài 1 trang 65

Tính giá trị của mỗi căn thức bậc hai sau: a. (sqrt[{}]{{17 - {x^2}}}) tại (x = 1;x = - 3;x = 2sqrt[{}]{2}); b. (sqrt[{}]{{{x^2} + x + 1}}) tại (x = 0;x = - 1;x = - 7).

Xem chi tiết

Bài 2 trang 65

Tìm điều kiện xác định cho mỗi căn thức bậc hai sau: a. (sqrt[{}]{{x - 6}}) b. (sqrt[{}]{{17 - x}}) c. (sqrt[{}]{{frac{1}{x}}})

Xem chi tiết

Bài 3 trang 65

Tính giá trị của mỗi căn thức bậc ba sau: a. (sqrt[3]{{2x - 7}}) tại (x = - 10;x = 7,5;x = - 0,5) b. (sqrt[3]{{{x^2} + 4}}) tại (x = 0;x = 2;x = sqrt[{}]{{23}}).

Xem chi tiết

Bài 4 trang 66

Tìm điều kiện xác định cho mỗi căn thức bậc ba sau: a. (sqrt[3]{{3x + 2}}) b. (sqrt[3]{{{x^3} - 1}}) c. (sqrt[3]{{frac{1}{{2 - x}}}})

Xem chi tiết

Bài 5 trang 66

Có hai xã A, B cùng ở một bên bờ sông Lam, khoảng cách từ hai xác đó đến bờ sông lần lượt là (AA' = 500m,BB' = 600m) và người ta đo dược (A'B' = 2200m). Các kĩ sư muốn xây một trạm cung cấp nước sạch nằm bên bờ sông Lam cho người dân hai xã. Giả sử vị trí của trạm cung cấp nước sạch đó là điểm M trên đoạn (A'B') với (MA' = xleft( m right)), (0 < x < 2200) (minh họa ở Hình 6). a. Hãy tính tổng khoảng cách (MA + MB) theo (x). b. Tính tổng khoảng cách (MA + MB) khi (x = 1200)

Xem chi tiết

Bài 6 trang 66

Hệ quả của hiện tượng nóng lên toàn cầu là băng của một số sông băng đang tan chảy. Mười hai năm sau khi băng biến mất, những loài thực vật nhỏ bé, được gọi là địa y, bắt đầu mọc trên đá. Mỗi nhóm địa y phát triển ở dạng (gần như) một hình tròn. Đường kính (dleft( {mm} right)) của hình tròn này và tuổi của địa y có thể được tính gần đúng bằng công thức: (d = 7sqrt {t - 12} ) với t là số năm tính từ khi băng biến mất (left( {t ge 12} right)). Tính đường kính của hình tròn do địa y tạo

Xem chi tiết

Bài 7 trang 66

Chiều cao ngang vai của một con voi đực ở châu Phi là h (cm) có thể được tính xấp xỉ bằng công thức: (h = 62,5.sqrt[3]{t} + 75,8) với t là tuổi của con voi tính theo năm. a. Một con voi đực 8 tuổi có chiều cao ngang vai là bao nhiêu centimét? b. Nếu một con voi đực có chiều cao ngang vai là 205cm thì con voi đó bao nhiêu tuổi (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

Xem chi tiết