Soạn bài Nghị luận trong văn bản tự sự>
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nghị luận là “bàn bạc và đánh giá cho rõ về một vấn đề nào đó” (Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, 2002, tr. 678). Dựa vào cách hiểu này, hãy tìm trong các đoạn trích dưới đây những câu, chữ thể hiện tính chất nghị luận:
1) Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thương. Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
(Nam Cao, Lão Hạc)


- Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận_bài 1
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
- Soạn bài Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Soạn bài Miêu tả trong văn bản tự sự
- Soạn bài Các phương châm hội thoại
>> Xem thêm
- Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương - Ngắn gọn nhất
- Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương (chi tiết)
- Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Ngắn gọn nhất
- Soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em (chi tiết)
- Soạn bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh - Ngắn gọn nhất
- Soạn bài Sự phát triển của từ vựng - Ngắn gọn nhất
- Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo) trang 36 SGK Ngữ văn 9 (chi tiết)
- Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (chi tiết)
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí - Ngắn gọn nhất
- Soạn bài xưng hô trong hội thoại (chi tiết)