Lý thuyết Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát - Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức>
Vật nhiễm điện Giải thích sơ lược về sự nhiễm điện do cọ xát
BÀI 20: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. Vật nhiễm điện
- Các vật sau khi bị cọ xát có tính chất hút được các vật khác (mẩu giấy vụn) được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích
- Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì đấy nhau, nhiễm điện khác dấu thì hút nhau
II. Giải thích sơ lược về sự nhiễm điện do cọ xát
Vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử giải thích sự nhiễm điện dương của đũa thủy tinh khi bị cọ xát vào vải lụa hoặc sự nhiễm điện âm của đũa nhựa khi bị cọ xát vào vải len:
- Khi cọ xát đữa thủy tinh vào vải lụa thì các electron từ đũa thủy tinh dịch chuyển sang vải lụa. Đũa thủy tinh mất bớt electron nên nhiễm điện dương, mảnh vải lụa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm
- Khi cọ xát đũa nhựa vào vải len, các electron từ vải len dịch chuyển sang đũa nhựa. Đuẫ nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm, mảnh vải len mất bớt electron nên nhiễm điện dương
Sơ đồ tư duy về “Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát”
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 8 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Bảo vệ môi trường - Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Cân bằng tự nhiên - Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh quyển - Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hệ sinh thái - Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Quần xã sinh vật - Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Bảo vệ môi trường - Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Cân bằng tự nhiên - Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh quyển - Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hệ sinh thái - Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Quần xã sinh vật - Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức