CHƯƠNG 1. SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1. Tập hợp
Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên
Bài 3. Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên
Bài 4. Phép nhân, phép chia với các số tự nhiên
Bài 5. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
Bài 6. Thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 7. Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết
Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Bài 9. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số
Bài 11. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Bài 12. Ước chung và ước chung lớn nhất
Bài 13. Bội chung và bội chung nhỏ nhất
Bài tập cuối chương 1
CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC TRỰC QUAN
CHƯƠNG 5. PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên
Bài 2. So sánh các phân số. Hỗn số dương
Bài 3. Phép cộng và phép trừ phân số
Bài 4. Phép nhân và phép chia phân số
Bài 5. Số thập phân
Bài 6. Phép cộng và phép trừ số thập phân
Bài 7. Phép nhân, phép chia số thập phân
Bài 8. Ước lượng và làm tròn số
Bài 9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm
Bài 10. Hai bài toán về phân số
Bài tập cuối chương 5
Hoạt động thực hành và trải nghiệm chủ đề 2
CHƯƠNG 6. HÌNH HỌC PHẲNG
Bài 1. Điểm. Đường thẳng
Bài 2. Hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song
Bài 3. Đoạn thẳng
Bài 4. Tia
Bài 5. Góc
Bài tập cuối chương 6
Hoạt động thực hành và trải nghiệm chủ đề 3

Trắc nghiệm Tìm số bị chia, số chia, thương, số dư trong phép không chia hết Toán 6 có đáp án

Trắc nghiệm Tìm số bị chia, số chia, thương, số dư trong phép không chia hết

8 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho \(5\) dư \(2\) là

  • A.

    \(2k + 5\,\left( {k \in N} \right)\)   

  • B.

    \(5k + 2\,\left( {k \in N} \right)\)          

  • C.

    \(2k\,\left( {k \in N} \right)\)      

  • D.

    \(5k + 4\,\left( {k \in N} \right)\)

Câu 2 :

Tìm số chia và số dư trong phép chia khi biết số bị chia là \(36\) và thương là \(7.\)

  • A.

    Số chia là \(5\), số dư là \(2.\)   

  • B.

    Số chia là \(7\), số dư là \(1.\)              

  • C.

    Số chia là \(5\), số dư là \(1.\)          

  • D.

    Số chia là \(6\), số dư là \(1.\)    

Câu 3 :

Trong một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên có số bị chia là \(200\) và số dư là \(13.\) Khi đó số chia và thương lần lượt là

  • A.

    \(197;1\)   

  • B.

    \(1;197\)          

  • C.

    \(1;187\)      

  • D.

    \(187;1\)

Câu 4 :

Chia \(129\) cho một số ta được số dư là \(10.\) Chia \(61\) cho số đó ta cũng được số dư là \(10.\) Tìm số chia.

  • A.

    \(17\)   

  • B.

    \(51\)          

  • C.

    \(71\)      

  • D.

    \(7\)

Câu 5 :

Trong phép chia có dư \(a\) chia cho \(b,\) trong đó \(b \ne 0,\) ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên \(q\)\(r\)  duy nhất sao cho:

\(a = b.q + r\)

Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A.

    \(r \ge b\)

  • B.

    \(0 < b < r\)

  • C.

    \(0 < r < b\)

  • D.

    \(0 \le r < b\)

Câu 6 :

Biểu diễn phép chia \(445:13\) dưới dạng \(a = b.q + r\)  trong đó  \(0 \le r < b\)

  • A.

    \(445 = 13.34 + 3\)

  • B.

    \(445 = 13.3 + 34\)

  • C.

    \(445 = 34.3 + 13\)

  • D.

    \(445 = 13.34\)

Câu 7 :

Trong các phép chia sau, có bao nhiêu phép chia có dư?

144:3

144:13

144:33

144:30

  • A.
    1
  • B.
    2
  • C.
    3
  • D.
    4
Câu 8 :

Ngày sinh của Hoa chia hết cho tháng sinh của Hoa theo lịch dương. Ngày sinh và tháng sinh của Hoa không thể là

  • A.

    Ngày 22 tháng 2

  • B.

    Ngày 23 tháng 1

  • C.

    Ngày 30 tháng 2

  • D.

    Ngày 28 tháng 7