

Giải mục 1 trang 27 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá
Dùng phần mềm Geogebra vẽ đồ thị của các hàm số sau và tìm toạ độ giao điểm (nếu có) của hai đồ thị: 1. và 2. và 3. và
Đề bài
Trả lời câu hỏi Thực hành trang 27 SGK Toán 9 Cùng khám phá
Dùng phần mềm Geogebra vẽ đồ thị của các hàm số sau và tìm toạ độ giao điểm (nếu có) của hai đồ thị:
1. và
2. và
3. và
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Bước 1. Vẽ đồ thị hàm số .
Nhập lệnh y = ax^2.
Bước 2. Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b.
Nhập lệnh y = ax + b.
Bước 3. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.
Dùng để tìm giao điểm của hai đồ thị.
Bước 4. Kiểm tra kết quả bằng cách sử dụng máy tính cầm tay giải phương trình bậc hai.
Lời giải chi tiết
1. và .
Bước 1. Vẽ đồ thị hàm số .
Nhập lệnh y = 1/3*x^2
Bước 2. Vẽ đồ thị hàm số .
Nhập lệnh y = -x + 1/2
Bước 3. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.
Dùng để tìm giao điểm của hai đồ thị.
Bước 4. Kiểm tra kết quả bằng cách sử dụng máy tính cầm tay giải phương trình bậc hai.
Ta được tọa độ điểm A.
Ta được tọa độ điểm B.
2. và .
Bước 1. Vẽ đồ thị hàm số .
Sử dụng bàn phím của GeoGebra để nhập kí hiệu
Ta được màn hình như sau:
Nhập lệnh:
Bước 2. Vẽ đồ thị hàm số .
Nhập lệnh
Bước 3. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.
Dùng ta thấy hai đồ thị không có điểm chung.
Do đó không có giao điểm của hai đồ thị.
Bước 4. Kiểm tra kết quả bằng cách sử dụng máy tính cầm tay giải phương trình bậc hai.
Sử dụng máy tính cầm tay để giải phương trình, ta được:
Vậy hai đồ thị không có giao điểm.
3. và .
Bước 1. Vẽ đồ thị hàm số .
Nhập lệnh y = -1.2*x^2
Bước 2. Vẽ đồ thị hàm số .
Nhập lệnh
Bước 3. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.
Dùng để tìm giao điểm của hai đồ thị.
Bước 4. Kiểm tra kết quả bằng cách sử dụng máy tính cầm tay giải phương trình bậc hai.
Ta được tọa độ điểm A.


>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Cách tính xác suất của biến cố trong một số mô hình đơn giản Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Phép thử ngẫu nhiên. Không gian mẫu Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Tần số ghép nhóm, tần số tương đối ghép nhóm Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Tần số tương đối Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Tần số Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Cách tính xác suất của biến cố trong một số mô hình đơn giản Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Phép thử ngẫu nhiên. Không gian mẫu Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Tần số ghép nhóm, tần số tương đối ghép nhóm Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Tần số tương đối Toán 9 Cùng khám phá
- Lý thuyết Tần số Toán 9 Cùng khám phá