

Giải bài tập 5 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Một chiếc oto được đặt trên mặt đáy dưới của một khung sắt có dạng hình hộp chữ nhật với đáy trên là hinhg chữ nhật ABCD, mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng nằm ngang . Khung sắt có được buộc vào móc E của chiếc cần cẩu sao cho các đoạn dây cáp EA, EB, EC, ED có độ dài bằng nhau và cùng tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc bằng 60(^circ )( hình 16 ). Chiếc cần cẩu kéo khung sắt lên theo phương thẳng đứng. Tính trọng lượng của chiếc xe oto ( làm tròn đến hàng đơn vị), biết rằng các lực căng
Đề bài
Một chiếc oto được đặt trên mặt đáy dưới của một khung sắt có dạng hình hộp chữ nhật với đáy trên là hinhg chữ nhật ABCD, mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng nằm ngang . Khung sắt có được buộc vào móc E của chiếc cần cẩu sao cho các đoạn dây cáp EA, EB, EC, ED có độ dài bằng nhau và cùng tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc bằng 60∘∘( hình 16 ). Chiếc cần cẩu kéo khung sắt lên theo phương thẳng đứng. Tính trọng lượng của chiếc xe oto ( làm tròn đến hàng đơn vị), biết rằng các lực căng →F1,→F2,→F3,→F4−→F1,−→F2,−→F3,−→F4 đều có cường độ là 4700N và trọng lượng của khung sắt là 3000N.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Có F1,2,3,4, tính F hợp lực.
Lấy F trừ trọng lực của khung (p) => trọng lực của xe rồi tính trọng lượng xe.
Lời giải chi tiết
Gọi A1,B1,C1,D1A1,B1,C1,D1 lần lượt là các điểm sao cho →EA1=→F1,→EB1=→F2,→EC1=→F3,→ED1=→F4−−→EA1=−→F1,−−−→EB1=−→F2,−−→EC1=−→F3,−−−→ED1=−→F4.
Vì EA, EB, EC, ED có độ dài bằng nhau và cùng tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc bằng 60o60o nê EA1,EB1,EC1,ED1EA1,EB1,EC1,ED1 bằng nhau và cùng tạo với mặt phẳng (A1B1C1D1)(A1B1C1D1) một góc bằng 60o60o.
Vì ABCD là hình chữ nhật nên A1B1C1D1A1B1C1D1 cũng là hình chữ nhật.
Gọi O là tâm của hình chữ nhật A1B1C1D1A1B1C1D1.
Do đó, góc giữa đường thẳng EA1EA1 và mặt phẳng (A1B1C1D1)(A1B1C1D1) bằng ^EA1OˆEA1O.
Suy ra ^EA1O=60oˆEA1O=60o.
Ta có |→F1|=|→F2|=|→F3|=|→F4|=4700∣∣∣−→F1∣∣∣=∣∣∣−→F2∣∣∣=∣∣∣−→F3∣∣∣=∣∣∣−→F4∣∣∣=4700 (N) nên EA1=EB1=EC1=ED1=4700EA1=EB1=EC1=ED1=4700.
Tam giác EA1OEA1O vuông tại O nên OE=EA1sin^EA1O=4700sin60o=2350√3OE=EA1sinˆEA1O=4700sin60o=2350√3.
Theo quy tắc ba điểm, ta có →EA1=→EO+→OA1,→EB1=→EO+→OB1,→EC1=→EO+→OC1,→ED1=→EO+→OD1.
Vì O là trung điểm của A1C1 và B1D1 nên →OA1+→OC1=→0,→OB1+→OD1=→0.
Từ đó suy ra →EA1+→EB1+→EC1+→ED1=4→EO.
Do đó →F1+→F2+→F3+→F4=4→EO.
Vì chiếc khung sắt chứa xe ô tô ở vị trí cân bằng nên →F1+→F2+→F3+→F4=→P, ở đó →P là trọng lực tác dụng lên khung sắt chứa xe ô tô.
Suy ra trọng lượng của khung sắt chứa chiếc xe ô tô là |→P|=4|→EO|=4.2350√3=9400√3 (N).
Vì trọng lượng của khung sắt là 3 000 N nên trọng lượng của chiếc xe ô tô là 9400√3−3000≈13281 (N).


- Giải bài tập 4 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài tập 3 trang 63 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài tập 2 trang 63 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài tập 1 trang 63 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
- Giải mục 2 trang 58,59,60 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 12 - Cánh diều - Xem ngay
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục