Giải bài tập 2 trang 109 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều


Trong số những miếng bìa có dạng như ở các hình 41a, 41b, miếng bìa nào có thể gấp và dán lại để được hình nón (có đáy)?

Đề bài

Trong số những miếng bìa có dạng như ở các hình 41a, 41b, miếng bìa nào có thể gấp và dán lại để được hình nón (có đáy)?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Để gấp được hình nón có đáy thì độ dài cung tròn phải bằng chu vi hình tròn.

Lời giải chi tiết

Hình a: Vì chu vi hình tròn đáy là \(C = \pi 2R = \pi 2.2 = 4\pi \) bằng độ dài cung tròn nên những miếng bìa trên tạo thành được hình nón.

Hình b: Vì chu vi hình tròn đáy là \(C = \pi 2R = \pi 2.1 = 2\pi \) không bằng độ dài cung tròn (\(4\pi \)) nên những miếng bìa trên không tạo thành được hình nón.


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Giải bài tập 3 trang 109 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Một kho chứa ngũ cốc có dạng một hình trụ và một mái vòm có dạng nửa hình cầu. Phần hình trụ có đường kính đáy là 10 m và chiều cao là 12 m. Phần mái vòm là nửa hình cầu đường kính 10 m (Hình 42). Hỏi dung tích của kho đó là bao nhiêu mét khối (bỏ qua bề dày của tường nhà kho và làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?

  • Giải bài tập 4 trang 110 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Cho một hình trụ và một hình nón có cùng bán kính đáy là r và cùng chiều cao là h. Hình nào trong hai hình đã cho có thể tích lớn hơn?

  • Giải bài tập 5 trang 110 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Phần đựng được nước của một chiếc ly có dạng hình nón với bán kính đáy là R và chiều cao là H (Hình 43a). Người ta đổ nước vào ly đó sao cho chiều cao của khối nước đó bằng (frac{H}{2}) và bán kính đáy của khối nước đó bằng (frac{R}{2}) Tính theo R và H thể tích phần không chứa nước của chiếc ly ở Hình 43b.

  • Giải bài tập 6 trang 110 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Hình 44 mô tả cách người ta cắt bỏ đi từ một khối gỗ có dạng hình lập phương cạnh a để được một khối gỗ có dạng hình nón. Tính thể tích của phần gỗ bị cắt bỏ đi theo a.

  • Giải bài tập 7 trang 110 SGK Toán 9 tập 2 - Cánh diều

    Có một quả bóng rổ (loại số 7 cho nam) và một quả bóng tennis (Hình 45). Biết rằng diện tích bề mặt của quả bóng rổ khoảng 1 884,75 cm2 và bán kính của quả bóng rổ gấp khoảng 2 lần đường kính của quả bóng tennis. Hỏi diện tích bề mặt của quả bóng tennis đó là bao nhiêu centimét vuông (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Cánh diều - Xem ngay

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí