Giải bài 4 trang 67 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo>
Tứ giác
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Đề bài
Tứ giác \(ABCD\) có góc ngoài tại đỉnh \(A\) bằng \(65^\circ \), góc ngoài tại đỉnh \(B\) bằng \(100^\circ \), góc ngoài tại đỉnh \(C\) bằng \(60^\circ \). Tính số đo góc ngoài tại đỉnh \(D\).
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng tính chất tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng \(360^\circ \)
Lời giải chi tiết
Số đo góc ngoài tại đỉnh \(D\) là: \(360^\circ - \left( {65^\circ + 100^\circ + 60^\circ } \right) = 135^\circ \)
- Giải bài 5 trang 67 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 6 trang 67 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 7 trang 67 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 3 trang 67 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 2 trang 66 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 8 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Mô tả xác suất bằng tỉ số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Mô tả xác suất bằng tỉ số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo