Đề thi học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 11
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Đề thi học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 11
Đề bài
Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?
-
A.
Xét về mặt toán học, phép tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác dụng lên một vật.
-
B.
Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành, quy tắc tam giác lực hoặc quy tắc đa giác lực.
-
C.
Độ lớn của lực tổng hợp luôn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
-
D.
Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng tương đương các lực thành phần.
Đặc điểm nào sau đây không đúng. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực có
-
A.
phương song song với hai lực thành phần.
-
B.
chiều cùng chiều với hai lực thành phần.
-
C.
độ lớn bằng các độ lớn của hai lực thành phần.
-
D.
độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực thành phần.
Hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \),\(\overrightarrow {{F_2}} \) đồng quy, có cùng độ lớn là 10 N. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn là 10 N thì góc hợp bởi giữa hai lực này là
-
A.
0 0.
-
B.
60 0.
-
C.
90 0.
-
D.
120 0.
Chọn phát biểu đúng.
-
A.
Moment lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
-
B.
Moment lực là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
-
C.
Momen lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
-
D.
Đơn vị của moment lực là N/m.
Khi vật rắn ở trạng thái cân bằng thì các lực tác dụng lên vật phải có
-
A.
lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không.
-
B.
tổng moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.
-
C.
lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không và tổng moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.
-
D.
tổng moment ngẫu lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng
-
A.
làm vật quay.
-
B.
làm vật chuyển động tịnh tiến.
-
C.
vừa làm vật quay vừa làm vật chuyển động tịnh tiến.
-
D.
làm vật cân bằng.
Tính chất nào sau đây không đúng. Năng lượng của một hệ bất kì
-
A.
là đại lượng có hướng.
-
B.
có thể tồn tại ở những dạng khác nhau.
-
C.
có thể truyền từ vật này sang vật khác.
-
D.
có thể chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng khác nhau.
Một vật có khối lượng 200 g rơi từ độ cao 8 m xuống độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Công của trọng lực sinh ra trong quá trình rơi là
-
A.
6 J.
-
B.
10 J.
-
C.
16 J.
-
D.
20 J.
Một vật được kéo thẳng đều trên một mặt phẳng nằm ngang nhờ một lực kéo có độ lớn là 15 N và hợp với phương ngang một góc 600. Công của lực kéo khi vật di chuyển được quãng đường 20 m là
-
A.
300 J.
-
B.
250 J.
-
C.
200 J.
-
D.
150 J.
Công suất là đại lượng được xác định bằng
-
A.
công sinh ra trong một khoảng thời gian.
-
B.
góc quay được bởi bán kính trong một đơn vị thời gian.
-
C.
tích giữa độ lớn của lực và độ dịch chuyển của vật.
-
D.
công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Công suất là đại lượng đặc trưng cho
-
A.
khả năng quay vật của lực.
-
B.
tốc độ sinh công của lực.
-
C.
tốc độ chuyển động của vật.
-
D.
khả năng cân bằng của lực.
Hiệu suất của động cơ là tỉ số giữa
-
A.
công suất toàn phần và công suất có ích của động cơ.
-
B.
công suất có ích và công suất hao phí của động cơ.
-
C.
công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ.
-
D.
công suất toàn phần và công suất hao phí của động cơ.
Cơ năng của một vật bằng
-
A.
hiệu của động năng và thế năng của vật.
-
B.
hiệu của thế năng và động năng của vật.
-
C.
tổng động năng và thế năng của vật.
-
D.
tích động năng và thế năng của vật.
Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của
-
A.
lực kéo.
-
B.
lực bảo toàn.
-
C.
mọi lực bất kì.
-
D.
một lực duy nhất.
Điều nào sau đây không đúng khi nói về mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng.
-
A.
Lực tác dụng lên vật bằng tốc độ thay đổi động lượng của vật.
-
B.
Độ biến thiên động lượng của một vật bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật.
-
C.
Độ biến thiên động lượng của một vật bằng hiệu động lượng lúc sau và động lượng lúc đầu của vật.
-
D.
Lực càng mạnh và thời gian tác dụng càng lâu thì động lượng của vật thay đổi càng ít.
Động lượng của một vật là đại lượng được đo bằng
-
A.
tích của lực với cánh tay đòn của nó.
-
B.
tích giữa khối lượng và vận tốc của vật.
-
C.
tổng động năng và thế năng của vật.
-
D.
tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ.
Động lượng của một hệ kín luôn
-
A.
cùng hướng với vận tốc của vật.
-
B.
ngược hướng với vận tốc của vật.
-
C.
vuông góc với vận tốc của vật.
-
D.
bảo toàn.
Một radian là số đo góc ở tâm một đường tròn chắn cung có độ dài bằng
-
A.
bán kính đường tròn đó.
-
B.
chu vi đường tròn đó.
-
C.
đường kính đường tròn đó.
-
D.
diện tích đường tròn đó.
Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36 km/h. Sau đó ô tô tăng tốc chạy nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường s =12 m vận tốc ô tô đạt được 54 km/h. Công suất trung bình của động cơ trên quãng đường này là 15000 W.
- a) Gia tốc của vật là 5,2 m/s2
b) Thời gian chuyển động nhanh dần đều là 0,5 s
c) Lực ma sát là -4000 N
d) Công suất của động cơ là 15000 W
Một vật có khối lượng 500 g được thả rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2.
a) Cơ năng của vật lúc thả là 100J
b) Vận tốc của vật lúc chạm đất là 20 m/s
c) Khi vật có động năng bằng ba lần thế năng thì vật cách mặt đất 5 m
d) Vận tốc cực đại của vật là 10 m/s
Một viên đạn có khối lượng m = 200 g đang bay theo phương ngang với vận tốc 50 m/s thì nổ thành hai mảnh. Sau khi nổ, mảnh thứ nhất có khối lượng 50 g chuyển động theo phương thẳng đứng hướng lên với vận tốc \(80\sqrt 6 \) m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Động lượng viên đạn: p = v = 10 kg.m/s
b) Động lượng mảnh đạn thứ nhất: p1 = m1.v1 = \(\sqrt 6 \) ( kg.m/s)
c) Động lượng mảnh đạn thứ hai: p2 =\(\sqrt {{p^2} + p_1^2} \)= 20 ( kg.m/s)
d) Mảnh còn lại chuyển động góc 60°
Một lò xo có độ cứng k và quả nặng có khối lượng m = 150 g được bố trí theo phương thẳng đứng như hình vẽ. Khi quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xo (Hình a) thì lò xo dài 25 cm, khi quả nặng được đặt ở phía trên của lò xo (Hình b) thì lò xo dài 22 cm.
a) Lực do lò xo trong hình a tác dụng là \({F_1} = k({l_0} - 0,25)\)
b) Lực do lò xo trong hình b tác dụng là \({F_2} = k({l_0} - 0,22)\)
c) Chiều dài tự nhiên của lò xo là 22,5 cm
d) Độ cứng của lò xo là 98 N/m
Lời giải và đáp án
Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?
-
A.
Xét về mặt toán học, phép tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác dụng lên một vật.
-
B.
Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành, quy tắc tam giác lực hoặc quy tắc đa giác lực.
-
C.
Độ lớn của lực tổng hợp luôn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
-
D.
Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng tương đương các lực thành phần.
Đáp án : C
Vận dụng lí thuyết tổng hợp lực
C sai vì độ lớn của lực tổng hợp không chỉ bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần
Đáp án C
Đặc điểm nào sau đây không đúng. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực có
-
A.
phương song song với hai lực thành phần.
-
B.
chiều cùng chiều với hai lực thành phần.
-
C.
độ lớn bằng các độ lớn của hai lực thành phần.
-
D.
độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực thành phần.
Đáp án : C
Vận dụng lí thuyết quy tắc hợp lực song song
Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực có phương song song với hai lực thành phần, chiều cùng chiều với hai lực thành phần, độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực thành phần. Vậy C sai
Đáp án C
Hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \),\(\overrightarrow {{F_2}} \) đồng quy, có cùng độ lớn là 10 N. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn là 10 N thì góc hợp bởi giữa hai lực này là
-
A.
0 0.
-
B.
60 0.
-
C.
90 0.
-
D.
120 0.
Đáp án : D
Hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \),\(\overrightarrow {{F_2}} \) đồng quy, có cùng độ lớn là 10 N. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn là 10 N thì góc hợp bởi giữa hai lực này là 120 0
Đáp án D
Chọn phát biểu đúng.
-
A.
Moment lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
-
B.
Moment lực là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
-
C.
Momen lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
-
D.
Đơn vị của moment lực là N/m.
Đáp án : A
Moment lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó
Đáp án A
Khi vật rắn ở trạng thái cân bằng thì các lực tác dụng lên vật phải có
-
A.
lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không.
-
B.
tổng moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.
-
C.
lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không và tổng moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.
-
D.
tổng moment ngẫu lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.
Đáp án : C
Khi vật rắn ở trạng thái cân bằng thì các lực tác dụng lên vật phải có lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không và tổng moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì bằng không.
Đáp án C
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng
-
A.
làm vật quay.
-
B.
làm vật chuyển động tịnh tiến.
-
C.
vừa làm vật quay vừa làm vật chuyển động tịnh tiến.
-
D.
làm vật cân bằng.
Đáp án : A
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm vật quay
Đáp án A
Tính chất nào sau đây không đúng. Năng lượng của một hệ bất kì
-
A.
là đại lượng có hướng.
-
B.
có thể tồn tại ở những dạng khác nhau.
-
C.
có thể truyền từ vật này sang vật khác.
-
D.
có thể chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng khác nhau.
Đáp án : A
Năng lượng của một hệ bất kì là đại lượng vô hướng. Vậy A sai
Đáp án A
Một vật có khối lượng 200 g rơi từ độ cao 8 m xuống độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Công của trọng lực sinh ra trong quá trình rơi là
-
A.
6 J.
-
B.
10 J.
-
C.
16 J.
-
D.
20 J.
Đáp án : A
AP = mg ( h1 –h2 ) = 0,2.10.(8 -5) = 6 J
Đáp án A
Một vật được kéo thẳng đều trên một mặt phẳng nằm ngang nhờ một lực kéo có độ lớn là 15 N và hợp với phương ngang một góc 600. Công của lực kéo khi vật di chuyển được quãng đường 20 m là
-
A.
300 J.
-
B.
250 J.
-
C.
200 J.
-
D.
150 J.
Đáp án : D
\(A = F.d.\cos \theta \) \( \Rightarrow \) \(A = 15.20.\cos 60 = 150J\)
Đáp án D
Công suất là đại lượng được xác định bằng
-
A.
công sinh ra trong một khoảng thời gian.
-
B.
góc quay được bởi bán kính trong một đơn vị thời gian.
-
C.
tích giữa độ lớn của lực và độ dịch chuyển của vật.
-
D.
công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Đáp án : D
Công suất là đại lượng được xác định bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian
Đáp án D
Công suất là đại lượng đặc trưng cho
-
A.
khả năng quay vật của lực.
-
B.
tốc độ sinh công của lực.
-
C.
tốc độ chuyển động của vật.
-
D.
khả năng cân bằng của lực.
Đáp án : B
Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của lực
Đáp án B
Hiệu suất của động cơ là tỉ số giữa
-
A.
công suất toàn phần và công suất có ích của động cơ.
-
B.
công suất có ích và công suất hao phí của động cơ.
-
C.
công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ.
-
D.
công suất toàn phần và công suất hao phí của động cơ.
Đáp án : C
Hiệu suất của động cơ là tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ
Đáp án C
Cơ năng của một vật bằng
-
A.
hiệu của động năng và thế năng của vật.
-
B.
hiệu của thế năng và động năng của vật.
-
C.
tổng động năng và thế năng của vật.
-
D.
tích động năng và thế năng của vật.
Đáp án : C
Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của vật
Đáp án C
Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của
-
A.
lực kéo.
-
B.
lực bảo toàn.
-
C.
mọi lực bất kì.
-
D.
một lực duy nhất.
Đáp án : B
Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của lực bảo toàn
Đáp án B
Điều nào sau đây không đúng khi nói về mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng.
-
A.
Lực tác dụng lên vật bằng tốc độ thay đổi động lượng của vật.
-
B.
Độ biến thiên động lượng của một vật bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật.
-
C.
Độ biến thiên động lượng của một vật bằng hiệu động lượng lúc sau và động lượng lúc đầu của vật.
-
D.
Lực càng mạnh và thời gian tác dụng càng lâu thì động lượng của vật thay đổi càng ít.
Đáp án : D
Lực càng mạnh và thời gian tác dụng càng lâu thì động lượng của vật thay đổi càng lớn
Đáp án D
Động lượng của một vật là đại lượng được đo bằng
-
A.
tích của lực với cánh tay đòn của nó.
-
B.
tích giữa khối lượng và vận tốc của vật.
-
C.
tổng động năng và thế năng của vật.
-
D.
tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ.
Đáp án : B
Động lượng của một vật là đại lượng được đo bằng tích giữa khối lượng và vận tốc của vật
Đáp án B
Động lượng của một hệ kín luôn
-
A.
cùng hướng với vận tốc của vật.
-
B.
ngược hướng với vận tốc của vật.
-
C.
vuông góc với vận tốc của vật.
-
D.
bảo toàn.
Đáp án : D
Động lượng của một hệ kín luôn bảo toàn
Đáp án D
Một radian là số đo góc ở tâm một đường tròn chắn cung có độ dài bằng
-
A.
bán kính đường tròn đó.
-
B.
chu vi đường tròn đó.
-
C.
đường kính đường tròn đó.
-
D.
diện tích đường tròn đó.
Đáp án : A
Một radian là số đo góc ở tâm một đường tròn chắn cung có độ dài bằng bán kính đường tròn đó
Đáp án A
Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36 km/h. Sau đó ô tô tăng tốc chạy nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường s =12 m vận tốc ô tô đạt được 54 km/h. Công suất trung bình của động cơ trên quãng đường này là 15000 W.
- a) Gia tốc của vật là 5,2 m/s2
b) Thời gian chuyển động nhanh dần đều là 0,5 s
c) Lực ma sát là -4000 N
d) Công suất của động cơ là 15000 W
- a) Gia tốc của vật là 5,2 m/s2
b) Thời gian chuyển động nhanh dần đều là 0,5 s
c) Lực ma sát là -4000 N
d) Công suất của động cơ là 15000 W
Vận dụng chuyển động nhanh dần đều
a) \({v^2} - v_0^2 = 2.a.d \to a = 5,2m/{s^2}\)
Đúng
b) \(t = \frac{{v - {v_0}}}{a} = \frac{{25}}{{26}} = 0,96s\)
Sai
c) \(P = \frac{A}{t} = \frac{{F.d}}{t} \to F = 1200N\)
\(F - {F_{ms}} = m.a \to {F_{ms}} = - 4000N\)
Đúng
d) Đều này không xảy ra nên không tính được công suất
Sai
Một vật có khối lượng 500 g được thả rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2.
a) Cơ năng của vật lúc thả là 100J
b) Vận tốc của vật lúc chạm đất là 20 m/s
c) Khi vật có động năng bằng ba lần thế năng thì vật cách mặt đất 5 m
d) Vận tốc cực đại của vật là 10 m/s
a) Cơ năng của vật lúc thả là 100J
b) Vận tốc của vật lúc chạm đất là 20 m/s
c) Khi vật có động năng bằng ba lần thế năng thì vật cách mặt đất 5 m
d) Vận tốc cực đại của vật là 10 m/s
Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng
a) \({W_0} = mg{h_{\max }} = 0,5.10.20 = 100(J)\)
Đúng
b) Theo định luật bảo toàn cơ năng
\({W_0} = {W_{d\max }} = \frac{1}{2}mv_{\max }^2 \Leftrightarrow 100 = \frac{1}{2}.0,5.v_{\max }^2 \Rightarrow {v_{\max }} = 20(m/s)\)
Đúng
c) \(\left\{ \begin{array}{l}{W_{d1}} + {W_{t1}} = 100\\{W_{d1}} - 3{W_{t1}} = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{W_{d1}} = 75(J)\\{W_{t1}} = 25(J)\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{v_1} = 17,32(m/s)\\{h_1} = 5m\end{array} \right.\)
Đúng
d) \({W_0} = {W_{d\max }} = \frac{1}{2}mv_{\max }^2 \Leftrightarrow 100 = \frac{1}{2}.0,5.v_{\max }^2 \Rightarrow {v_{\max }} = 20(m/s)\)
Sai
Một viên đạn có khối lượng m = 200 g đang bay theo phương ngang với vận tốc 50 m/s thì nổ thành hai mảnh. Sau khi nổ, mảnh thứ nhất có khối lượng 50 g chuyển động theo phương thẳng đứng hướng lên với vận tốc \(80\sqrt 6 \) m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Động lượng viên đạn: p = v = 10 kg.m/s
b) Động lượng mảnh đạn thứ nhất: p1 = m1.v1 = \(\sqrt 6 \) ( kg.m/s)
c) Động lượng mảnh đạn thứ hai: p2 =\(\sqrt {{p^2} + p_1^2} \)= 20 ( kg.m/s)
d) Mảnh còn lại chuyển động góc 60°
a) Động lượng viên đạn: p = v = 10 kg.m/s
b) Động lượng mảnh đạn thứ nhất: p1 = m1.v1 = \(\sqrt 6 \) ( kg.m/s)
c) Động lượng mảnh đạn thứ hai: p2 =\(\sqrt {{p^2} + p_1^2} \)= 20 ( kg.m/s)
d) Mảnh còn lại chuyển động góc 60°
Vận dụng kiến thức về động lượng
a) Động lượng viên đạn: p = v = 10 kg.m/s
Đúng
b) Động lượng mảnh đạn thứ nhất: p1 = m1.v1 = \(4\sqrt 6 \) ( kg.m/s)
Sai
c) Động lượng mảnh đạn thứ hai: p2 =\(\sqrt {{p^2} + p_1^2} \)= 14 ( kg.m/s)
Sai
d) \(\tan \alpha = \frac{{{p_1}}}{p} = \frac{{4\sqrt 6 }}{{10}} = \frac{{2\sqrt 6 }}{5}\). Mảnh còn lại chuyển động góc 44,42°
Sai
Một lò xo có độ cứng k và quả nặng có khối lượng m = 150 g được bố trí theo phương thẳng đứng như hình vẽ. Khi quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xo (Hình a) thì lò xo dài 25 cm, khi quả nặng được đặt ở phía trên của lò xo (Hình b) thì lò xo dài 22 cm.
a) Lực do lò xo trong hình a tác dụng là \({F_1} = k({l_0} - 0,25)\)
b) Lực do lò xo trong hình b tác dụng là \({F_2} = k({l_0} - 0,22)\)
c) Chiều dài tự nhiên của lò xo là 22,5 cm
d) Độ cứng của lò xo là 98 N/m
a) Lực do lò xo trong hình a tác dụng là \({F_1} = k({l_0} - 0,25)\)
b) Lực do lò xo trong hình b tác dụng là \({F_2} = k({l_0} - 0,22)\)
c) Chiều dài tự nhiên của lò xo là 22,5 cm
d) Độ cứng của lò xo là 98 N/m
Vận dụng kiến thức về sự biến dạng của lò xo
a) Lực do lò xo trong hình a tác dụng là \({F_1} = k(0,25 - {l_0})\)
Sai
b) Lực do lò xo trong hình b tác dụng là \({F_2} = k({l_0} - 0,22)\)
Đúng
c) \(\frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{0,25 - {l_0}}}{{{l_0} - 0,22}} = 1 \Rightarrow {l_0} = 23,5cm\)
Sai
d) Độ cứng của lò xo là \(k = \frac{{mg}}{{\Delta l}} = 98N/m\)
Đúng
Vận dụng công thức tính lực
\(F.\Delta t = m({v_2} - {v_1})\) \( \Rightarrow \) \(F.0,{5.10^{ - 3}} = 0,046.(70 - 0)\)\( \Rightarrow \) F = 6,44.103 N
Vận dụng công thức tính gia tốc hướng tâm
\({a_{ht}} = \frac{{{v^2}}}{R} = \frac{{{{15}^2}}}{{100}} = 2,25m/{s^2}\)
Vận dụng công thức tính thế năng
Wt = mgh vì h = 0 nên Wt = 0
Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng
- Cơ năng lúc đầu:
W1 = \(\frac{1}{2}mv_1^2 + mg{h_1} = \frac{1}{2}.0,{2.10^2} + 0,2.10.5\)= 20 J
- Cơ năng lúc sau:
W1 = \(\frac{1}{2}mv_2^2 + mg{h_2} = 0 + 0,2.10.{h_2} = 2{h_2}\)
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
W1 = W2
Suy ra: 20 = 2 h2 \( \Rightarrow \) h2 = 10 m
Vận dụng kiến thức về động lượng
P1 = m1. v1 = 0,6 . 10 = 6 kg.m/s
P2 = m2. v2 = 0,8 . 10 = 8 kg.m/s
\({P_{he}} = \sqrt {P_1^2 + P_2^2} \)
\({P_{he}} = \sqrt {{6^2} + {8^2}} = 10\) kg.m/s
Vận dụng kiến thức chuyển động nhanh dần đều
\({v^2} - v_0^2 = 2as\) \( \Rightarrow \) 252 = 2.a.100 \( \Rightarrow \) a = 3,125 m/s2
ma = F – Fms
hoặc
m.a = F - \(\mu \).P
1000.3,125 = F – 0,2. 10000 \( \Rightarrow \) F = 5125 N
P = F. v = 5125. 25 = 128 125 W = 128 kW
Đề thi học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 12
Đề thi học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 13
Chọn câu sai.
Một người dùng chiếc búa dài 25 cm để nhổ một cây đinh đóng thẳng đứng ở một tấm gỗ. Biết lực tác dụng vào cây búa 180 N song song với mặt đất là có thể nhổ được cây đinh. Hãy tìm lực cản của gỗ tác dụng lên cây đinh, biết trục quay tạm thời của búa cách đinh một khoảng 9 cm.
Một bu lông nối khung chính và khung sau của xe đạp leo núi cần moment lực 15 N.m để siết chặt. Nếu bạn có khả năng tác dụng lực 40 N lên cờ lê theo một hướng bất kì thì chiều dài tối thiểu của cờ lê để tạo ra moment lực cần thiết là bao nhiêu?
Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây
Công suất được xác định bằng
Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật chuyển động từ M đến N thì
Chọn câu sai.
Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng
Đơn vị của động lượng bằng:
Khi hạt mưa rơi, thế năng của nó chuyển hóa thành
Chọn câu sai
NỘI DUNG ÔN TẬP BÀI TẬP