Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 1
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...
Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 1
Đề bài
Hai lực đồng quy \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \)hợp với nhau một góc α, hợp lực của hai lực này có độ lớn là:
-
A.
\(F = {F_1} + {F_2} + 2{F_1}{F_2}\cos \alpha \)
-
B.
\({F^2} = F_1^2 + F_2^2 - 2{F_1}{F_2}\)
-
C.
\(F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2} \)
-
D.
\(F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}\cos \alpha } \)
Điền từ vào chỗ trống sao cho có nội dung phù hợp: “Hợp lực của 2 lực song song cùng chiều là một lực (1) …… với 2 lực và có độ lớn bằng (2) …… các độ lớn của 2 lực thành phần”.
-
A.
(1) song song, cùng chiều; (2) tổng.
-
B.
(1) song song, ngược chiều; (2) tổng.
-
C.
(1) song song, cùng chiều; (2) hiệu.
-
D.
(1) song song, ngược chiều; (2) hiệu.
Công thức tính momen lực đối với một trục quay
-
A.
M=F.d
-
B.
\(M = \frac{F}{d}\)
-
C.
\(M = \frac{d}{F}\)
-
D.
M=F2.d
Công suất có độ lớn được xác định bằng:
-
A.
Giá trị công có khả năng thực hiện.
-
B.
Công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
-
C.
Công thực hiện trên một đơn vị độ dài.
-
D.
Tích của công và thời gian thực hiện công.
Thế năng hấp dẫn là đại lượng
-
A.
vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
-
B.
vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
-
C.
vectơ cùng hướng với vectơ trọng lực.
-
D.
vectơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.
Đơn vị nào không phải đơn vị của công suất:
-
A.
N.m/s.
-
B.
W.
-
C.
J.s.
-
D.
HP.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
Momen của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng … của lực.
-
A.
làm quay
-
B.
kéo
-
C.
đẩy
-
D.
hút
Gọi \({F_1}\) và \({F_2}\) là độ lớn của hai lực thành phần, là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là ĐÚNG.
-
A.
F không bao giờ nhỏ hơn cả \({F_1}\) và \({F_2}\).
-
B.
F không bao giờ bằng \({F_1}\) hoặc \({F_2}\).
-
C.
F luôn lớn hơn cả \({F_1}\) và \({F_2}\).
-
D.
Trong mọi trường hợp:\(\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le {F_1} + {F_2}\)
Công của trọng lực khi vật rơi tự do:
-
A.
Bằng tích của khối lượng với gia tốc rơi tự do và hiệu độ cao hai đầu quỹ đạo.
-
B.
Phụ thuộc vào hình dạng và kích thước đường đi.
-
C.
Chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối đường đi.
-
D.
Không phụ thuộc vào khối lượng của vật di chuyển.
Điền vào chỗ trống tên thế năng tương ứng với đặc điểm của nó.
… là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
… là đại lượng vô hướng, luôn dương hoặc bằng không.
-
A.
Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi
-
B.
Thế năng đàn hồi, thế năng tĩnh điện
-
C.
Thế năng hấp dẫn, thế năng tính điện
-
D.
Thế năng tĩnh điện, thế năng đàn hồi
Chọn phát biểu SAI?
-
A.
Tác dụng của hai vật bao giờ cũng có tính tương hỗ.
-
B.
Lực tác dụng lên vật thì luôn gây ra gia tốc cho vật.
-
C.
Lực là đại lượng vecto.
-
D.
Lực đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.
Chọn câu sai
-
A.
Với cánh tay đòn không đổi, lực càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn.
-
B.
Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng bé.
-
C.
Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.
-
D.
Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính.
Động năng của một vật chỉ phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.
Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.
Giá trị của thế năng và độ biến thiên thế năng đều phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ.
Lời giải và đáp án
Hai lực đồng quy \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \)hợp với nhau một góc α, hợp lực của hai lực này có độ lớn là:
-
A.
\(F = {F_1} + {F_2} + 2{F_1}{F_2}\cos \alpha \)
-
B.
\({F^2} = F_1^2 + F_2^2 - 2{F_1}{F_2}\)
-
C.
\(F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2} \)
-
D.
\(F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}\cos \alpha } \)
Đáp án : D
Hai lực đồng quy \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \)hợp với nhau một góc α, hợp lực của hai lực này có độ lớn là:
\(F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}\cos \alpha } \)
Đáp án D
Điền từ vào chỗ trống sao cho có nội dung phù hợp: “Hợp lực của 2 lực song song cùng chiều là một lực (1) …… với 2 lực và có độ lớn bằng (2) …… các độ lớn của 2 lực thành phần”.
-
A.
(1) song song, cùng chiều; (2) tổng.
-
B.
(1) song song, ngược chiều; (2) tổng.
-
C.
(1) song song, cùng chiều; (2) hiệu.
-
D.
(1) song song, ngược chiều; (2) hiệu.
Đáp án : A
Hợp lực của 2 lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều với 2 lực và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của 2 lực thành phần
Đáp án A
Công thức tính momen lực đối với một trục quay
-
A.
M=F.d
-
B.
\(M = \frac{F}{d}\)
-
C.
\(M = \frac{d}{F}\)
-
D.
M=F2.d
Đáp án : A
Công thức tính momen lực đối với một trục quay M=F.d
Đáp án A
Công suất có độ lớn được xác định bằng:
-
A.
Giá trị công có khả năng thực hiện.
-
B.
Công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
-
C.
Công thực hiện trên một đơn vị độ dài.
-
D.
Tích của công và thời gian thực hiện công.
Đáp án : B
Công suất có độ lớn được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian
Đáp án B
Thế năng hấp dẫn là đại lượng
-
A.
vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
-
B.
vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
-
C.
vectơ cùng hướng với vectơ trọng lực.
-
D.
vectơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.
Đáp án : B
Thế năng hấp dẫn là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không
Đáp án B
Đơn vị nào không phải đơn vị của công suất:
-
A.
N.m/s.
-
B.
W.
-
C.
J.s.
-
D.
HP.
Đáp án : C
Đơn vị J.s không phải đơn vị của công suất
Đáp án C
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
Momen của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng … của lực.
-
A.
làm quay
-
B.
kéo
-
C.
đẩy
-
D.
hút
Đáp án : A
Momen của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
Đáp án A
Gọi \({F_1}\) và \({F_2}\) là độ lớn của hai lực thành phần, là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là ĐÚNG.
-
A.
F không bao giờ nhỏ hơn cả \({F_1}\) và \({F_2}\).
-
B.
F không bao giờ bằng \({F_1}\) hoặc \({F_2}\).
-
C.
F luôn lớn hơn cả \({F_1}\) và \({F_2}\).
-
D.
Trong mọi trường hợp:\(\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le {F_1} + {F_2}\)
Đáp án : D
Trong mọi trường hợp:\(\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le {F_1} + {F_2}\)
Đáp án D
Công của trọng lực khi vật rơi tự do:
-
A.
Bằng tích của khối lượng với gia tốc rơi tự do và hiệu độ cao hai đầu quỹ đạo.
-
B.
Phụ thuộc vào hình dạng và kích thước đường đi.
-
C.
Chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối đường đi.
-
D.
Không phụ thuộc vào khối lượng của vật di chuyển.
Đáp án : A
Công của trọng lực khi vật rơi tự do bằng tích của khối lượng với gia tốc rơi tự do và hiệu độ cao hai đầu quỹ đạo
Đáp án A
Điền vào chỗ trống tên thế năng tương ứng với đặc điểm của nó.
… là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
… là đại lượng vô hướng, luôn dương hoặc bằng không.
-
A.
Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi
-
B.
Thế năng đàn hồi, thế năng tĩnh điện
-
C.
Thế năng hấp dẫn, thế năng tính điện
-
D.
Thế năng tĩnh điện, thế năng đàn hồi
Đáp án : A
Thế năng hấp dẫn là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không
Thế năng đàn hồi là đại lượng vô hướng, luôn dương hoặc bằng không
Đáp án A
Chọn phát biểu SAI?
-
A.
Tác dụng của hai vật bao giờ cũng có tính tương hỗ.
-
B.
Lực tác dụng lên vật thì luôn gây ra gia tốc cho vật.
-
C.
Lực là đại lượng vecto.
-
D.
Lực đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.
Đáp án : B
Khi các lực cân bằng lên vật thì không gây ra gia tốc cho vật
Đáp án B
Chọn câu sai
-
A.
Với cánh tay đòn không đổi, lực càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn.
-
B.
Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng bé.
-
C.
Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.
-
D.
Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính.
Đáp án : B
Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn
Đáp án B
Động năng của một vật chỉ phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.
Vận dụng lí thuyết về năng lượng
Động năng của một vật chỉ phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.
Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.
Vận dụng lí thuyết về công của lực
Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn âm
Giá trị của thế năng và độ biến thiên thế năng đều phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
Vận dụng lí thuyết về năng lượng
Giá trị của thế năng và độ biến thiên thế năng đều phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ.
Vận dụng lí thuyết về năng lượng
Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ.
Tổng hợp hai lực cùng hướng
Độ lớn hợp lực của 2 lực trên là: F = 20 + 30 = 50N
Sử dụng công thức tính M = F.d
M = F.d = 40.0,2=8N
Vận dụng công thức tinh momen lực
Ta có, momen lực: M = F.d
Theo yêu cầu của đề bài, ta suy ra:
\(F = \frac{M}{d} = 75N\)
Áp dụng công thức tính công của lực
A = F.s.cosα = 120.4.cos45° = 315J
Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 2
Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 3
Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 4
Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều - Đề số 5