Gọi \({F_1}\) và \({F_2}\) là độ lớn của hai lực thành phần, là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là ĐÚNG.
-
A.
F không bao giờ nhỏ hơn cả \({F_1}\) và \({F_2}\).
-
B.
F không bao giờ bằng \({F_1}\) hoặc \({F_2}\).
-
C.
F luôn lớn hơn cả \({F_1}\) và \({F_2}\).
-
D.
Trong mọi trường hợp:\(\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le {F_1} + {F_2}\)
Trong mọi trường hợp:\(\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le {F_1} + {F_2}\)
Đáp án D
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Hai lực đồng quy \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \)hợp với nhau một góc α, hợp lực của hai lực này có độ lớn là:
Điền từ vào chỗ trống sao cho có nội dung phù hợp: “Hợp lực của 2 lực song song cùng chiều là một lực (1) …… với 2 lực và có độ lớn bằng (2) …… các độ lớn của 2 lực thành phần”.
Công thức tính momen lực đối với một trục quay
Công suất có độ lớn được xác định bằng:
Thế năng hấp dẫn là đại lượng
Đơn vị nào không phải đơn vị của công suất:
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
Momen của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng … của lực.
Công của trọng lực khi vật rơi tự do:
Điền vào chỗ trống tên thế năng tương ứng với đặc điểm của nó.
… là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
… là đại lượng vô hướng, luôn dương hoặc bằng không.
Chọn phát biểu SAI?
Chọn câu sai
Cho hai lực đồng quy có độ lớn . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng cùng hướng?
Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 40 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực có độ lớn là bao nhiêu?
Để có momen của một vật có trục quay cố định là 30 Nm thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 40 cm.