Đề bài

Muốn cất cánh rời khỏi mặt đất, một máy bay có trọng lượng 10000 N cần phải có vận tốc 90 km/h. Cho biết trước khi cất cánh, máy bay bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường băng dài 100 m và có hệ số ma sát là 0,2. Lấy  g = 10 m/s2 . Xác định công suất tối thiểu của động cơ máy bay để đảm bảo cho máy bay có thể cất cánh rời khỏi mặt đất.

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức chuyển động nhanh dần đều

Lời giải chi tiết :

\({v^2} - v_0^2 = 2as\)  \( \Rightarrow \) 252 = 2.a.100 \( \Rightarrow \) a = 3,125 m/s2

ma = F – Fms          

hoặc        

m.a = F - \(\mu \).P 

1000.3,125 = F – 0,2. 10000 \( \Rightarrow \) F = 5125 N

P = F. v  =  5125. 25 = 128 125  W = 128 kW

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Một quả bóng có khối lượng 46 g đang nằm yên. Sau một cú đánh, quả bóng bay lên với vận tốc 70 m/s. Biết thời gian tác dụng là 0,5.10-3 s. Độ lớn trung bình của lực tác dụng lên quả bóng là bao nhiêu?

Bài 2 :

Một chiếc xe ô tô đang chạy với tốc độ không đổi là 54 km/h trên một vòng đua tròn có bán kính 100 m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng bao nhiêu?

Bài 3 :

Một tảng đá có khối lượng 20 kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 8 m so với mặt đường. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại vị trí M. Tính thế năng trọng trường của tảng đá

Bài 4 :

Tại độ cao 5 m so với mặt đất, người ta ném thẳng đứng một vật có khối lượng 200 g lên cao với tốc độ là 10 m/s, bỏ qua lực cản của không khí. Cho g = 10 m/s2. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.

Bài 5 :

Hai vật có khối lượng lần lượt là 600 g và 800 g chuyển động với cùng vận tốc 10 m/s nhưng theo hai phương vuông góc với nhau. Tính độ lớn động lượng của hệ hai vật này.

Bài 6 :

Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?

Bài 7 :

Đặc điểm nào sau đây không đúng. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực có

Bài 8 :

Hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \),\(\overrightarrow {{F_2}} \) đồng quy, có cùng độ lớn là 10 N. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn là 10 N thì góc hợp bởi giữa hai lực này là

Bài 9 :

Chọn phát biểu đúng.

Bài 10 :

Khi vật rắn ở trạng thái cân bằng thì các lực tác dụng lên vật phải có

Bài 11 :

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng

Bài 12 :

Tính chất nào sau đây không đúng. Năng lượng của một hệ bất kì

Bài 13 :

Một vật có khối lượng 200 g rơi từ độ cao 8 m xuống độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Công của trọng lực sinh ra trong quá trình rơi là

Bài 14 :

Một vật được kéo thẳng đều trên một mặt phẳng nằm ngang nhờ một lực kéo có độ lớn là 15 N và hợp với phương ngang  một góc 600. Công của lực kéo khi vật di chuyển được quãng đường 20 m là

Bài 15 :

Công suất là đại lượng được xác định bằng

Bài 16 :

Công suất là đại lượng đặc trưng cho

Bài 17 :

Hiệu suất của động cơ là tỉ số giữa

Bài 18 :

Cơ năng của một vật bằng

Bài 19 :

Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của

Bài 20 :

Điều nào sau đây không đúng khi nói về mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng.

Bài 21 :

Động lượng của một vật là đại lượng được đo bằng

Bài 22 :

Động lượng của một hệ kín luôn

Bài 23 :

Một radian là số đo góc ở tâm một đường tròn chắn cung có độ dài bằng