Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Cánh diều - Đề số 8
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?
Đề bài
Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?
-
A.
Kẹp gỗ.
-
B.
Bình tam giác.
-
C.
Ống nghiệm.
-
D.
Ống hút nhỏ giọt.
Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
-
A.
Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
-
B.
Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
-
C.
Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
-
D.
Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Biến đổi hóa học là
-
A.
hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác.
-
B.
hiện tượng chất biến đổi trạng thái
-
C.
hiện tượng chất biến đổi hình dạng.
-
D.
hiện tượng chất biến đổi về kích thước
Thả một đinh sắt vào dung dịch hydrochloric acid ta thấy đinh sắt tan dần và xuất hiện bọt khí, hiện tượng trên là sự biến đổi
-
A.
vật lí.
-
B.
hóa học.
-
C.
vật lí và hoá học.
-
D.
không phải sự biến đổi nào.
Cho khoảng một thìa cafe bột NaHCO3 vào bình tam giác, sau đó thêm vào bình 10 ml dung dịch CH3COOH. Chạm tay vào thành bình ta thấy bình lạnh đi, đây là phản ứng:
-
A.
thu nhiệt.
-
B.
tỏa nhiệt.
-
C.
cả hai phản ứng trên.
-
D.
không phải phản ứng hóa học.
Đốt cháy xăng, dầu trong các động cơ là
-
A.
phản ứng thu nhiệt.
-
B.
phản ứng tỏa nhiệt.
-
C.
Phản ứng phân hủy.
-
D.
phản ứng thế.
Thiết bị nào là đồng hồ đo công suất điện ở mạch điện?
-
A.
Oát kế.
-
B.
Vôn kế.
-
C.
Ampe kế.
-
D.
Áp kế
Bánh mì nướng bị cháy là quá trình của:
-
A.
sự biến đổi hóa học.
-
B.
sự biến đổi vật lí
-
C.
cả hai sự biến đổi trên.
-
D.
không phải sự biến đổi nào.
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
-
A.
Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
-
B.
Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
-
C.
Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
-
D.
Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Tính khối lượng FeS tạo thành trong phản ứng của Fe và S, biết khối lượng của Fe và S đã tham gia phản ứng lần lượt là 8 gam và 3 gam.
-
A.
11gam
-
B.
10 gam
-
C.
20 gam
-
D.
5 gam
Điền vào chỗ trống: .......Al + .......O2 → .......Al2O3
-
A.
2, 3, 1.
-
B.
4, 3, 2.
-
C.
4, 2, 3.
-
D.
2, 3, 2.
Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3, thu được 123,95 lít khí CO2 (đkc). Hiệu suất phân hủy CaCO3 là
-
A.
80%
-
B.
62,5%
-
C.
50%
-
D.
75%
Tỉ khối của chất X đối với không khí nhỏ hơn 1. X là khí nào sau đây?
-
A.
O2
-
B.
SO2
-
C.
CO2
-
D.
H2
Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ...) của chất đó.
-
A.
6,022×1022
-
B.
6,022×1023
-
C.
6,022×1024
-
D.
6,022×1025
Khối lượng mol của một chất là
-
A.
khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
-
B.
khối lượng tính bằng kilogam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
-
C.
khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
-
D.
khối lượng tính bằng kilogam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Khối lượng của 0,5 mol khí Cl2 là
-
A.
71g
-
B.
35,5g
-
C.
70g
-
D.
17,75g
Dung dịch là:
-
A.
hỗn hợp gồm dung môi và chất tan.
-
B.
hợp chất gồm dung môi và chất tan.
-
C.
hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan.
-
D.
hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.
Số mol trong 400ml NaOH 0,5M là
-
A.
0,4M
-
B.
0,2M
-
C.
0,6M
-
D.
0,8M
Độ tan của muối NaCl ở 100oC là 40g. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hòa NaCl có nồng độ phần trăm là
-
A.
28%
-
B.
26,72%
-
C.
28,5%
-
D.
20,05%
Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
-
A.
Tốc độ phản ứng.
-
B.
Cân bằng hoá học.
-
C.
Phản ứng một chiều.
-
D.
Phản ứng thuận nghịch.
Chất làm tăng tốc độ phản ứng hoá học mà không bị biến đổi chất được gọi là
-
A.
Chất xúc tác.
-
B.
Chất sản phẩm.
-
C.
Chất tham gia.
-
D.
Chất ức chế.
Lời giải và đáp án
Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?
-
A.
Kẹp gỗ.
-
B.
Bình tam giác.
-
C.
Ống nghiệm.
-
D.
Ống hút nhỏ giọt.
Đáp án : D
Dựa vào dụng cụ thí nghiệm.
Để lấy hóa chất lỏng người ta dùng ống hút nhỏ giọt để hút chất lỏng.
Đáp án D
Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
-
A.
Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
-
B.
Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
-
C.
Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
-
D.
Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Đáp án : C
Dựa vào quy tắc an toàn phòng thí nghiệm.
Không được dùng tay trực tiếp lấy hóa chất vì có thể gây bỏng hoặc gây hại cho da.
Đáp án C
Biến đổi hóa học là
-
A.
hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác.
-
B.
hiện tượng chất biến đổi trạng thái
-
C.
hiện tượng chất biến đổi hình dạng.
-
D.
hiện tượng chất biến đổi về kích thước
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm về biến đổi hóa học.
Biến đổi hóa học là hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác.
Đáp án A
Thả một đinh sắt vào dung dịch hydrochloric acid ta thấy đinh sắt tan dần và xuất hiện bọt khí, hiện tượng trên là sự biến đổi
-
A.
vật lí.
-
B.
hóa học.
-
C.
vật lí và hoá học.
-
D.
không phải sự biến đổi nào.
Đáp án : B
Dựa vào sự biến đổi vật lí và biến đổi hóa học.
Khi thả đinh sắt vào dung dịch hydrochloric acid ta thấy đinh sắt tan dần, xuất hiện bọt khí đây là dấu hiệu thể hiện sự biến đổi hóa học.
Đáp án B
Cho khoảng một thìa cafe bột NaHCO3 vào bình tam giác, sau đó thêm vào bình 10 ml dung dịch CH3COOH. Chạm tay vào thành bình ta thấy bình lạnh đi, đây là phản ứng:
-
A.
thu nhiệt.
-
B.
tỏa nhiệt.
-
C.
cả hai phản ứng trên.
-
D.
không phải phản ứng hóa học.
Đáp án : A
Dựa vào năng lượng phản ứng.
Khi chạm tay vào thành bình ta thấy bình lạnh đi là do phản ứng đã lấy năng lượng từ môi trường đây là phản ứng thu nhiệt.
Đáp án A
Đốt cháy xăng, dầu trong các động cơ là
-
A.
phản ứng thu nhiệt.
-
B.
phản ứng tỏa nhiệt.
-
C.
Phản ứng phân hủy.
-
D.
phản ứng thế.
Đáp án : B
Dựa vào năng lượng phản ứng.
Khi đốt cháy xăng, dầu trong các động cơ là phản ứng tỏa nhiệt để cung cấp năng lượng để chạy động cơ.
Đáp án B
Thiết bị nào là đồng hồ đo công suất điện ở mạch điện?
-
A.
Oát kế.
-
B.
Vôn kế.
-
C.
Ampe kế.
-
D.
Áp kế
Đáp án : A
Dựa vào các dụng cụ đo.
Để đo công suất điện ở mạch điện người ta sử dụng oát kế.
Đáp án A
Bánh mì nướng bị cháy là quá trình của:
-
A.
sự biến đổi hóa học.
-
B.
sự biến đổi vật lí
-
C.
cả hai sự biến đổi trên.
-
D.
không phải sự biến đổi nào.
Đáp án : A
Dựa vào sự biến đổi vật lí và biến đổi hóa học.
Bánh mì nướng bị cháy là quá trình biến đổi hóa học vì chất trong bánh mì đã biến đổi thành than.
Đáp án A
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
-
A.
Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
-
B.
Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
-
C.
Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
-
D.
Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Đáp án : A
Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng.
Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Đáp án A
Tính khối lượng FeS tạo thành trong phản ứng của Fe và S, biết khối lượng của Fe và S đã tham gia phản ứng lần lượt là 8 gam và 3 gam.
-
A.
11gam
-
B.
10 gam
-
C.
20 gam
-
D.
5 gam
Đáp án : A
Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng.
Ta có: m Fe + m S = m FeS
m FeS = 8 + 3 = 11g
Đáp án A
Điền vào chỗ trống: .......Al + .......O2 → .......Al2O3
-
A.
2, 3, 1.
-
B.
4, 3, 2.
-
C.
4, 2, 3.
-
D.
2, 3, 2.
Đáp án : B
Dựa vào cách cân bằng hóa học
4Al + 3O2 \( \to \)2Al2O3.
Đáp án B
Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3, thu được 123,95 lít khí CO2 (đkc). Hiệu suất phân hủy CaCO3 là
-
A.
80%
-
B.
62,5%
-
C.
50%
-
D.
75%
Đáp án : B
Dựa vào số mol khí CO2 và phản ứng phân hủy CaCO3.
n CO2 = 123,95 : 24,79 = 5 mol
Khối lượng CaCO3 có trong 1 kg đá vôi là: 1.80% = 0,8kg = 800g
CaCO3 \( \to \)CaO + CO2
5 \( \leftarrow \) 5 mol
H% = \(\frac{{{m_{CaCO3(TT)}}}}{{{m_{CaCO3(LT)}}}}.100 = \frac{{5.100}}{{800}}.100 = 62,5\% \)
Đáp án B
Tỉ khối của chất X đối với không khí nhỏ hơn 1. X là khí nào sau đây?
-
A.
O2
-
B.
SO2
-
C.
CO2
-
D.
H2
Đáp án : A
Dựa vào công thức tính tỉ khối: \({d_{X/KK}} = \frac{{{M_{\rm{X}}}}}{{{M_{KK}}}} = \frac{{{M_X}}}{{29}}\)
Vì tỉ khối của chất X đối với không khí nhỏ hơn 1 nên MX nhỏ hơn MKK
Vậy khí X là H2.
Đáp án A
Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ...) của chất đó.
-
A.
6,022×1022
-
B.
6,022×1023
-
C.
6,022×1024
-
D.
6,022×1025
Đáp án : B
Dựa vào khái niệm mol.
Mol là lượng chất có chứa 6,022×1023 hạt vi mô của chất đó.
Đáp án B
Khối lượng mol của một chất là
-
A.
khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
-
B.
khối lượng tính bằng kilogam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
-
C.
khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
-
D.
khối lượng tính bằng kilogam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm mol.
Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Đáp án A
Khối lượng của 0,5 mol khí Cl2 là
-
A.
71g
-
B.
35,5g
-
C.
70g
-
D.
17,75g
Đáp án : B
Dựa vào công thức tính khối lượng: m = n.M
Khối lượng của 0,5 mol khí Cl2 = 0,5.71 = 35,5g
Đáp án B
Dung dịch là:
-
A.
hỗn hợp gồm dung môi và chất tan.
-
B.
hợp chất gồm dung môi và chất tan.
-
C.
hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan.
-
D.
hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.
Đáp án : D
Dựa vào khái niệm dung dịch.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.
Đáp án D
Số mol trong 400ml NaOH 0,5M là
-
A.
0,4M
-
B.
0,2M
-
C.
0,6M
-
D.
0,8M
Đáp án : B
Dựa vào công thức nồng độ mol: CM = \(\frac{n}{V}\)
Số mol NaOH = 0,4.0,5 = 0,2M
Đáp án B
Độ tan của muối NaCl ở 100oC là 40g. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hòa NaCl có nồng độ phần trăm là
-
A.
28%
-
B.
26,72%
-
C.
28,5%
-
D.
20,05%
Đáp án : C
Dựa vào công thức tính độ tan
Nồng độ phần trăm NaCl là = \(\frac{{{m_{c\tan }}}}{{{m_{{\rm{dd}}}}}}.100 = \frac{{40}}{{40 + 100}}.100 = 28,5\% \)
Đáp án C
Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
-
A.
Tốc độ phản ứng.
-
B.
Cân bằng hoá học.
-
C.
Phản ứng một chiều.
-
D.
Phản ứng thuận nghịch.
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm tốc độ phản ứng.
Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm tốc độ phản ứng.
Đáp án A
Chất làm tăng tốc độ phản ứng hoá học mà không bị biến đổi chất được gọi là
-
A.
Chất xúc tác.
-
B.
Chất sản phẩm.
-
C.
Chất tham gia.
-
D.
Chất ức chế.
Đáp án : A
Dựa vào các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng.
Chất làm tăng tốc độ phản ứng hóa học mà không bị biến đổi chất là chất xúc tác.
Đáp án A
Tính số mol khí hydrogen và dựa vào phản ứng để tính khối lượng nước tạo thành.
n H2 = \(\frac{{65}}{2} = 32,5mol\)
Theo phản ứng: n H2 = n H2O = 32,5 mol
m H2O = 32,5.18 = 585g
Tính số mol khí Cl2 và Zn và dựa vào phản ứng để xác định chất hết, chất dư.
n Cl2 = \(\frac{{5,95}}{{24,79}} = 0,24mol\); n Zn = \(\frac{{8,45}}{{65}} = 0,13mol\)
Zn + Cl2 \( \to \) ZnCl2
0,13 0,24
Ta thấy: n Cl2 > n Zn => Cl2 dư; Zn hết
Dựa vào cách pha chế dung dịch.
Khối lượng NaCl có trong dung dịch là: 150.30% = 45g
Cách pha:
- Lấy 45g chất rắn NaCl.
- Hòa tan 45g NaCl rắn vào 105ml nước cất. Khuấy đều thu được dung dịch thu được 150 gam dung dịch NaCl 30%.
a) Gọi số mol muối MCl2 là a.
Khối lượng muối: \(\frac{{100\,{\rm{.}}\,\,{\rm{1,9\% }}}}{{{\rm{100\% }}}}{\rm{ = 1,9}}\,{\rm{(g)}}{\rm{.}}\)
\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{MC}}{{\rm{l}}_{\rm{2}}}\,\,{\rm{ + }}\,\,{\rm{2AgN}}{{\rm{O}}_{{\rm{3}}\,}} \to \,M{{\rm{(N}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}{\rm{)}}_{\rm{2}}}\,\,{\rm{ + }}\,{\rm{2AgCl}}\\{\rm{Theo PTHH:}}\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{1}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{2}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{1}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{2}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{(mol)}}\\{\rm{Phan ung :}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{a}}\,\, \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{2a}}\,\,\,\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{a}}\,\,\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{2a}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{(mol)}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\\{\rm{Ta co: }}\,\,\,\,\,\,{\rm{a}}\,{\rm{ = }}\,\,\frac{{5,74}}{{{\rm{2}}\,{\rm{.}}\,{\rm{143,5}}}}\,{\rm{ = }}\,{\rm{0,02}}\,{\rm{(mol)}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{(1)}}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{(M}}\,\,{\rm{ + }}\,\,{\rm{2}}{\rm{. 35,5)}}{\rm{.0,01}}\,\,{\rm{ = }}\,{\rm{ 0,95}}\,\,{\rm{ = > }}\,{\rm{M}}\,{\rm{ = }}\,{\rm{24}}\,\end{array}\)
Vậy kim loại cần tìm là Mg.
b) Nồng độ của dung dịch AgNO3: \(\frac{{2\,{\rm{.}}\,\,0,02}}{{0,05}}{\rm{ = }}\,{\rm{0,8}}\,{\rm{(M)}}{\rm{.}}\)
Công dụng của ống đong là A. đo khối lượng B. đo thể tích C. bảo quản hóa chất D. đun nóng Câu 2: Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí?
Cho các phát biểu sau: (1) Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ
Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là?
Câu 1: Cho các quá trình sau: (a) Phân hủy copper (II) hydroxide thành copper (II) oxide và hơi nước.
Câu 1: Quá trình nào sau đây chỉ xảy ra biến đổi vật lí? A. Đốt cháy củi trong bếp. B. Thắp sáng bóng đèn dây tóc. C. Đốt sợi dây đồng trên lửa đèn cồn. D. Để sợi dây thép ngoài không khí ẩm bị gỉ.
Câu 1: Công dụng của đèn cồn là A. chứa hóa chất thí nghiệm. B. cố định ống nghiệm. C. đun nóng hóa chất. D. bảo quản hóa chất.
Câu 1: Công dụng của ống nghiệm là A. chứa hóa chất thí nghiệm. B. cố định ống nghiệm. C. đun nóng hóa chất. D. bảo quản hóa chất.
Công dụng của thìa thủy tinh là A. đo khối lượng. B. lấy hóa chất rắn. C. cố định ống nghiệm. D. đun nóng.
Câu 1: Công dụng của bình thủy tinh có nút nhám là A. đo khối lượng. B. đo thể tích. C. bảo quản hóa chất. D. đun nóng.
Công dụng của ống đong là A. đo khối lượng B. đo thể tích C. bảo quản hóa chất D. đun nóng Câu 2: Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí?