60 bài tập trắc nghiệm phương trình mức độ thông hiểu
Làm đề thiCâu hỏi 1 :
Điều kiện xác định của phương trình : \(x - \sqrt {3x + 9} = \sqrt {3 - x} + 3\)
- A x ≥ 3
- B -3 ≤ x ≤ 3
- C x = 3
- D \(x \ne 3.\)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Đối với phương trình có căn thì điều kiện xác định \(\sqrt A \) là \(A \ge 0.\)
Lời giải chi tiết:
ĐKXĐ:
\(\left\{ \begin{array}{l}3x + 9 \ge 0\\3 - x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 3\\x \le 3\end{array} \right. \Rightarrow - 3 \le x \le 3.\)
Câu hỏi 2 :
Điều kiện xác định của phương trình : \(x - \sqrt {3x + 9} = \sqrt {3 - x} + 3\)
- A x ≥ 3
- B -3 ≤ x ≤ 3
- C x = 3
- D \(x \ne 3.\)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Đối với phương trình có căn thì điều kiện xác định \(\sqrt A \) là \(A \ge 0.\)
Lời giải chi tiết:
ĐKXĐ:
\(\left\{ \begin{array}{l}3x + 9 \ge 0\\3 - x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 3\\x \le 3\end{array} \right. \Rightarrow - 3 \le x \le 3.\)
Câu hỏi 3 :
Với giá trị nào của m thì phương trình \(m(x - 1) = 5x + 2016\) có nghiệm duy nhất.
- A \(m \ne 2\)
- B \(m \ne 1\)
- C \(m \ne - 5\)
- D \(m \ne 5\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Phương trình bậc nhất \(ax + b = 0\) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi \(a \ne 0\). Và nghiệm duy nhất đó là \(x = - \frac{b}{a}.\)
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}m(x - 1) = 5x + 2016\\ \Leftrightarrow mx - m - 5x - 2016 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {m - 5} \right)x - m - 2016 = 0\end{array}\)
Phương trình có nghiệm duy nhất \( \Leftrightarrow m - 5 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 5.\)
Chọn D
Câu hỏi 4 :
Với giá trị nào của m thì phương trình \(2{x^2} - 2016(m + 1)x + m - 3 = 0\) có 2 nghiệm trái dấu
- A \(m < 2\)
- B \(m >1\)
- C \(m > - 5\)
- D \(m < 3\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có 2 nghiệm trái dấu\(\Leftrightarrow ac < 0.\)
Lời giải chi tiết:
Phương trình \(2{x^2} - 2016(m + 1)x + m - 3 = 0\) có 2 nghiệm trái dấu \( \Leftrightarrow 2\left( {m - 3} \right) < 0 \Leftrightarrow m - 3 < 0 \Leftrightarrow m < 3.\)
Chọn D
Câu hỏi 5 :
Hàm số \(y = \sqrt {15 - 10x} + \frac{{2{x^2} + 3 - 5}}{{\sqrt {12x - 4} }}\) có tập xác định là:
- A \(\left( {\frac{1}{3};\left. {\frac{3}{2}} \right]} \right.\)
- B \(\left[ {\frac{1}{3};2} \right]\)
- C \(( - \infty ;\left. {\frac{1}{2}} \right]\)
- D \(\left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right)\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Hàm phân thức \(\frac{A}{B}\) xác định \( \Leftrightarrow B \ne 0.\)
Hàm căn thức \(\sqrt A \) xác định \( \Rightarrow A \ge 0.\)
Lời giải chi tiết:
Hàm số xác định khi và chỉ khi:
\(\left\{ \begin{array}{l}15 - 10x \ge 0\\12x - 4 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le \frac{3}{2}\\x > \frac{1}{3}\end{array} \right. \Rightarrow x \in \left( {\frac{1}{3};\frac{3}{2}} \right].\)
Chọn A
Câu hỏi 6 :
Hàm số \(y = \sqrt {15 - 10x} + \frac{{2{x^2} + 3 - 5}}{{\sqrt {12x - 4} }}\) có tập xác định là:
- A \(\left( {\frac{1}{3};\left. {\frac{3}{2}} \right]} \right.\)
- B \(\left[ {\frac{1}{3};2} \right]\)
- C \(( - \infty ;\left. {\frac{1}{2}} \right]\)
- D \(\left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right)\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Hàm phân thức \(\frac{A}{B}\) xác định \( \Leftrightarrow B \ne 0.\)
Hàm căn thức \(\sqrt A \) xác định \( \Rightarrow A \ge 0.\)
Lời giải chi tiết:
Hàm số xác định khi và chỉ khi:
\(\left\{ \begin{array}{l}15 - 10x \ge 0\\12x - 4 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le \frac{3}{2}\\x > \frac{1}{3}\end{array} \right. \Rightarrow x \in \left( {\frac{1}{3};\frac{3}{2}} \right].\)
Chọn A
Câu hỏi 7 :
Điều kiện phương trình \(\frac{{2{x^2} + 3x}}{{x + 2}} = \sqrt {x - 5} \)
- A \(x > 5\)
- B \(x \ge 5\)
- C \(x < 5\)
- D \(x > - 5,x \ne - 2\)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Hàm phân thức \(\frac{A}{B}\) xác định \( \Leftrightarrow B \ne 0.\)
Hàm căn thức \(\sqrt A \) xác định \( \Rightarrow A \ge 0.\)
Lời giải chi tiết:
Hàm số xác định khi và chỉ khi:
\(\left\{ \begin{array}{l}x + 2 \ne 0\\x - 5 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne - 2\\x \ge 5\end{array} \right. \Leftrightarrow x \ge 5.\)
Chọn B
Câu hỏi 8 :
Điều kiện phương trình \(\frac{{2{x^2} + 3x}}{{x + 2}} = \sqrt {x - 5} \)
- A \(x > 5\)
- B \(x \ge 5\)
- C \(x < 5\)
- D \(x > - 5,x \ne - 2\)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Hàm phân thức \(\frac{A}{B}\) xác định \( \Leftrightarrow B \ne 0.\)
Hàm căn thức \(\sqrt A \) xác định \( \Rightarrow A \ge 0.\)
Lời giải chi tiết:
Hàm số xác định khi và chỉ khi:
\(\left\{ \begin{array}{l}x + 2 \ne 0\\x - 5 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne - 2\\x \ge 5\end{array} \right. \Leftrightarrow x \ge 5.\)
Chọn B
Câu hỏi 9 :
Số nghiệm của phương trình \(x\sqrt {x - 2} = \sqrt {2 - x} \) là:
- A 0
- B 1
- C 2
- D 3
Đáp án: B
Phương pháp giải:
- Tìm ĐKXĐ của phương trình:
\(\frac{A}{B}\) xác định \( \Leftrightarrow B \ne 0\)
\(\sqrt A \) xác định \(\Leftrightarrow A \ge 0.\)
- Áp dụng các phương pháp giải phương trình chứa căn.
\(A = \sqrt B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}A \ge 0\\B \ge 0\\{A^2} = B\end{array} \right.\)
\(\sqrt A = \sqrt B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}A \ge 0\\B \ge 0\\A = B\end{array} \right.\)
Lời giải chi tiết:
ĐKXĐ:
\(\left\{ \begin{array}{l}x - 2 \ge 0\\2 - x \ge 0\\x\sqrt {2 - x} \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 2\\x \le 2\\x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 2.\)
Kiểm tra khi x = 2 ta có: \(2\sqrt {2 - 2} = \sqrt {2 - 2} \Leftrightarrow 2.0 = 0\) (luôn đúng)
Vậy x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.
Chọn B
Câu hỏi 10 :
Phương trình \(\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) = 0\) tương đương với phương trình:
- A \(x - 1 = 0\)
- B \(x + 1 = 0\)
- C \({x_1} = 1,{x_2} = - 1\)
- D \(\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) = 0\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Lời giải chi tiết:
Vì \({x^2} + 1 > 0\,\,\forall x \in R\) nên \(\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) = 0.\)
Chọn D
Câu hỏi 11 :
Phương trình \(\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) = 0\) tương đương với phương trình:
- A \(x - 1 = 0\)
- B \(x + 1 = 0\)
- C \({x_1} = 1,{x_2} = - 1\)
- D \(\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) = 0\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Lời giải chi tiết:
Vì \({x^2} + 1 > 0\,\,\forall x \in R\) nên \(\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) = 0.\)
Chọn D
Câu hỏi 12 :
Phương trình \({m^2}x + 6 = 4x + 3m\) vô nghiệm khi:
- A \(m \ne 2\)
- B \(m = \pm 2\)
- C \(m = - 2\)
- D m = 2
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Phương trình dạng \(ax + b = 0\) vô nghiệm khi và chỉ khi \(a = 0\) và \(b \ne 0\)
Lời giải chi tiết:
\({m^2}x + 6 = 4x + 3m \Leftrightarrow \left( {{m^2} - 4} \right)x + 6 - 3m = 0\)
Để phương trình vô nghiệm thì
\(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} - 4 = 0\\6 - 3m \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = \pm 2\\m \ne 2\end{array} \right. \Leftrightarrow m = - 2.\)
Chọn C
Câu hỏi 13 :
Phương trình \(\left( {{m^2} - 2m} \right)x = {m^2} - 3m + 2\) có nghiệm khi:
- A m = 0
- B m = 2
- C \(m \ne 0\) và \(m \ne 2\)
- D \(m \ne 0\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Phương trình dạng \(ax + b = 0) có nghiệm khi và chỉ khi
\(\left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b = 0\end{array} \right.\\a \ne 0\end{array} \right.\)
Lời giải chi tiết:
\(\left( {{m^2} - 2m} \right)x = {m^2} - 3m + 2 \Leftrightarrow \left( {{m^2} - 2m} \right)x - {m^2} + 3m - 2 = 0.\)
Khi a = 0 và b = 0
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} - 2m = 0\\ - {m^2} + 3m - 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m = 0\\m = 2\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}m = 1\\m = 2\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow m = 2\) thì phương trình có vô số nghiệm.
Khi
\(a \ne 0 \Leftrightarrow {m^2} - 2m \ne 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\m \ne 2\end{array} \right.,\) (vì \(m \ne 2\))
Vậy \(m \ne 0\)
Chọn D.
Câu hỏi 14 :
Với giá trị nào của m thì phương trình \(m\left( {x + 5} \right) - 2x = {m^2} + 6\) có tập nghiệm là R.
- A m = 2
- B \(m \ne \pm 2\)
- C m = 3
- D \(m = - 2\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Phương trình dạng \(ax + b = 0\) có tập nghiệm là R khi và chỉ khi :
\(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b = 0\end{array} \right.\)
Lời giải chi tiết:
\(m\left( {x + 5} \right) - 2x = {m^2} + 6 \Leftrightarrow \left( {m - 2} \right)x - {m^2} + 5m - 6 = 0\)
\(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 2 = 0\\ - {m^2} + 5m - 6 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow m = 2\)
Chọn A
Câu hỏi 15 :
Phương trình \({x^2} - 2x + m = 0\) có nghiệm khi:
- A \(m \le 1\)
- B \(m \ge 1\)
- C \(m \ge - 1\)
- D \(m \le - 1\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Phương trình \(y = a{x^2} + bx + c\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có nghiệm khi và chỉ khi \(\Delta \ge 0.\)
Lời giải chi tiết:
Phương trình \({x^2} - 2x + m = 0\) có nghiệm khi và chỉ khi \(\Delta ' = 1 - m \ge 0 \Leftrightarrow m \le 1.\)
Chọn A
Câu hỏi 16 :
Phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 3 = 0\) có 2 nghiệm dương phân biệt khi:
- A \(m \in \emptyset \)
- B \(m > - 1\)
- C \(0 < m < 3\)
- D \(m \in \left( { - 1;0} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Phương trình \(y = a{x^2} + bx + c\) có 2 nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta > 0\\P = \frac{{ - b}}{a} > 0\\S = \frac{c}{a} > 0\end{array} \right..\)
Lời giải chi tiết:
Phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 3 = 0\) có 2 nghiệm dương phân biệt khi:
\(\left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta ' > 0\\P > 0\\S > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\{\left( {m - 1} \right)^2} - m\left( {m - 3} \right) > 0\\\frac{{2\left( {m - 1} \right)}}{m} > 0\\\frac{{m - 3}}{m} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\m + 1 > 0\\\left[ \begin{array}{l}m > 1\\m < 0\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}m > 3\\m < 0\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow m \in \left( { - 1;0} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
Chọn D
Câu hỏi 17 :
Phương trình \({x^2} + \left( {2m - 3} \right)x + {m^2} - 2m = 0\) có 2 nghiệm và tích bằng 8 nếu:
- A m = 4
- B \(m = - 2\)
- C \(m = - 2,m = 4\)
- D Đáp án khác
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Phương trình bậc hai \(y = a{x^2} + bx + c\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có 2 nghiệm và tích bằng 8 khi và chỉ khi
\(\left\{ \begin{array}{l}\Delta > 0\\P = \frac{c}{a} = 8.\end{array} \right.\)
Lời giải chi tiết:
Phương trình \({x^2} + \left( {2m - 3} \right)x + {m^2} - 2m = 0\) có 2 nghiệm và tích bằng 8 khi và chỉ khi:
\(\left\{ \begin{array}{l}\Delta > 0\\P = \frac{c}{a} = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\left( {2m - 3} \right)^2} - 4\left( {{m^2} - 2m} \right) > 0\\\frac{{{m^2} - 2m}}{1} = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 4m + 9 > 0\\{m^2} - 2m - 8 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < \frac{9}{4}\\\left[ \begin{array}{l}m = 4\\m = - 2\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow m = - 2\)
Chọn B
Câu hỏi 18 :
Phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + m = 0\) có hai nghiệm phân biệt khi:
- A \(m \ge - \frac{1}{2}\)
- B \( - \frac{1}{3} \le m \le 1\)
- C \(m \ge - \frac{1}{2},m \ne 0.\)
- D \(m > - \frac{1}{2},m \ne 0.\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có 2 nghiệm khi và chỉ khi
\(\left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta > 0\end{array} \right.\)
Lời giải chi tiết:
Phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + m = 0\) có hai nghiệm khi và chỉ khi
\(\left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta ' > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\{\left( {m + 1} \right)^2} - {m^2} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\2m + 1 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\m > - \frac{1}{2}\end{array} \right..\)
Chọn D.
Câu hỏi 19 :
Giải phương trình \(\sqrt {x - 1} = x - 3\)
- A x = 1
- B x = 2
- C x = 4
- D x = 5
Đáp án: D
Phương pháp giải:
$\sqrt A = B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}A \ge 0\\B \ge 0\\A = {B^2}\end{array} \right..$
Lời giải chi tiết:
\(\sqrt {x - 1} = x - 3 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ge 0\\x - 3 \ge 0\\x - 1 = {\left( {x - 3} \right)^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\x \ge 3\\{x^2} - 7x + 10 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 3\\\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = 2\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 5.\)
Vậy nghiệm của phương trình là x = 5.
Chọn D.
Câu hỏi 20 :
Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{1}{{{x^2} - 16}} = \frac{2}{{\sqrt {3 - x} }}\) là:
- A \(x \ge 3\) và \(x \ne 4\)
- B x < 3 và \(x \ne - 4\)
- C \(x \le 3\) và \(x \ne - 4\)
- D x > 3 và \(x \ne 4\)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Điều kiện xác định của \(\sqrt A \) là: \(A \ge 0\)
Điều kiện xác định của hàm phân thức \(\frac{B}{C}\) là \(C \ne 0\)
Lời giải chi tiết:
Điều kiện xác định của hàm số \(\frac{1}{{{x^2} - 16}} = \frac{2}{{\sqrt {3 - x} }}\) là
\(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 16 \ne 0\\3 - x > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne \pm 4\\x < 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne - 4\\x < 3\end{array} \right.\)
Chọn B
Câu hỏi 21 :
Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{1}{{{x^2} - 16}} = \frac{2}{{\sqrt {3 - x} }}\) là:
- A \(x \ge 3\) và \(x \ne 4\)
- B x < 3 và \(x \ne - 4\)
- C \(x \le 3\) và \(x \ne - 4\)
- D x > 3 và \(x \ne 4\)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Điều kiện xác định của \(\sqrt A \) là: \(A \ge 0\)
Điều kiện xác định của hàm phân thức \(\frac{B}{C}\) là \(C \ne 0\)
Lời giải chi tiết:
Điều kiện xác định của hàm số \(\frac{1}{{{x^2} - 16}} = \frac{2}{{\sqrt {3 - x} }}\) là
\(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 16 \ne 0\\3 - x > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne \pm 4\\x < 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne - 4\\x < 3\end{array} \right.\)
Chọn B
Câu hỏi 22 :
Phương trình \(- {x^2} - 2mx - m + 4 = 0\) có nghiệm bằng – 1 khi
- A \(m = - 3\)
- B m = 3
- C \(m = - 1\)
- D \(m = - 5\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Phương trình \( - {x^2} - 2mx - m + 4 = 0\) có nghiệm bằng – 1 thì – 1 phải thỏa mãn phương trình.
Lời giải chi tiết:
Vì \(x = - 1\) là 1 nghiệm của phương trình nên \( - 1 + 2m - m + 4 = 0 \Leftrightarrow m = - 3.\)
Chọn A.
Câu hỏi 23 :
Tập nghiệm của phương trình: \(\sqrt{3-x}=\sqrt{x+2}+1\)
- A {-1}
- B {2}
- C {-1; 2}
- D {\(\emptyset\)}
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Phương trình có dạng: \(\sqrt{f(x)}=\sqrt{g(x)}+c\), điều kiện là \(\left\{ \begin{align} & f(x)\ge 0 \\ & g(x)\ge 0 \\\end{align} \right.\)
Khi đó: \(f(x)={{\left( g(x)+c \right)}^{2}}\), giải phương trình ta tìm được x.
Lời giải chi tiết:
Điều kiện:
\(\left\{ \begin{array}{l}3 - x \ge 0\\x + 2 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 3\\x \ge - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow - 2 \le x \le 3\)
Khi đó: \(\sqrt{3-x}=\sqrt{x+2}+1\Leftrightarrow 3-x=x+2+1+2\sqrt{x+2}\Leftrightarrow -2\text{x}=2\sqrt{x+2}\Leftrightarrow -\text{x}=\sqrt{x+2}\)
Điều kiện \(-x\ge 0\Leftrightarrow x\le 0\) \(\Rightarrow\) điều kiện của x là: \(-2\le x\le 0\)
Phương trình \(\Leftrightarrow {{x}^{2}}=x+2\Leftrightarrow {{x}^{2}}-x-2=0\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & x=-1\,\,\,(tm) \\ & x=2\,\,\,\,\,\,(ktm) \\\end{align} \right.\)
Vậy phương trình có 1 nghiệm x = -1
Chọn A
Câu hỏi 24 :
Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt{x-2}-\frac{x+5}{\sqrt{7-x}}=0\) là:
- A {2}
- B {\(\emptyset\)}
- C {7}
- D {2; 7}
Đáp án: B
Phương pháp giải:
+ Phương trình có dạng: \(\sqrt{f(x)}=\frac{g(x)}{\sqrt{h(x)}}\), điều kiện là \(\left\{ \begin{align} & f(x)\ge 0 \\ & h(x)>0 \\\end{align} \right.\)
+ Khi đó: \(\sqrt{f(x).h(x)}=g(x)\Leftrightarrow f(x).h(x)={{g}^{2}}(x)\), giải phương trình ta tìm được x
Lời giải chi tiết:
Điều kiện:
\(\left\{ \begin{array}{l}x - 2 \ge 0\\7 - x > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 2\\x < 7\end{array} \right. \Leftrightarrow 2 \le x < 7\)
Phương trình \(\Leftrightarrow \sqrt{(x-2)(7-x)}=x+5\)\(\Leftrightarrow -{{x}^{2}}+9\text{x}-14={{x}^{2}}+10\text{x}+25\)
\(\Leftrightarrow 2{{\text{x}}^{2}}+x+39=0\) , có D = -311 < 0 nên phương trình vô nghiệm
Chọn B.
Câu hỏi 25 :
Tổng các nghiệm của phương trình \(\sqrt{2x+\sqrt{6{{x}^{2}}+1}}=x+1\) bằng:
- A 1
- B -2
- C 2
- D 0
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Phương pháp:
+ Phương trình có dạng: \(\sqrt{f(x)+\sqrt{g(x)}}=h(x)\), điều kiện là \(\left\{ \begin{align} & g(x)\ge 0 \\ & h(x)\ge 0 \\\end{align} \right.\)
+ Khi đó: \(f(x)+\sqrt{g(x)}={{h}^{2}}(x)\Leftrightarrow {{\left( \sqrt{g(x)} \right)}^{2}}={{\left( {{h}^{2}}(x)-f(x) \right)}^{2}}\), giải phương trình ta tìm được x
Lời giải chi tiết:
Lời giải:
Điều kiện: \(x+1\ge 0\Leftrightarrow x\ge -1\)
Phương trình\(\Leftrightarrow 2x+\sqrt{6{{x}^{2}}+1}={{x}^{2}}+2\text{x}+1\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \sqrt {6{{\rm{x}}^2} + 1} = {x^2} + 1\\ \Leftrightarrow 6{{\rm{x}}^2} + 1 = {x^4} + 2{{\rm{x}}^2} + 1\\ \Leftrightarrow {x^4} - 4{{\rm{x}}^2} = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\,\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = 2\,\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = - 2\,\,\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)
\(\Rightarrow\) Tổng các nghiệm của phương trình là 0 + 2 = 2.
Chọn C.
Câu hỏi 26 :
Tổng các nghiệm của phương trình \(\left( x+3 \right)\sqrt{10-{{x}^{2}}}={{x}^{2}}-x-12\) là:
- A 1
- B 9
- C 0
- D -3
Đáp án: D
Phương pháp giải:
+ Phương trình có dạng: \(f(x).\sqrt{g(x)}=h(x)\), điều kiện là \(g(x)\ge 0\)
+ Đưa phương trình về dạng phương trình tích và giải phương trình.
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: \(10-{{x}^{2}}\ge 0\Leftrightarrow -\sqrt{10}\le x\le \sqrt{10}\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}\left( {x + 3} \right)\sqrt {10 - {x^2}} = {x^2} - x - 12\\ \Leftrightarrow \left( {x + 3} \right)\sqrt {10 - {x^2}} = \left( {x + 3} \right)\left( {x - 4} \right)\\ \Leftrightarrow \left( {x + 3} \right)\left( {\sqrt {10 - {x^2}} - \left( {x - 4} \right)} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + 3 = 0\\\sqrt {10 - {x^2}} = x - 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 3\\\left\{ \begin{array}{l}x \ge 4\\10 - {x^2} = {x^2} - 8{\rm{x}} + 16\end{array} \right.\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 3\\\left\{ \begin{array}{l}x \ge 4\\2{x^2} - 8{\rm{x}} + 6 = 0\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 3\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {ktm} \right)\\x = 3\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)
\(\Rightarrow\) Tổng các nghiệm của phương trình là: -3.
Chọn D.
Câu hỏi 27 :
Số nghiệm của phương trình \(\sqrt{7-{{x}^{2}}+x\sqrt{x+5}}=\sqrt{3-2\text{x}-{{x}^{2}}}\) là:
- A 1
- B 3
- C 2
- D 0
Đáp án: A
Phương pháp giải:
+ Phương trình có dạng: \(\sqrt{f(x)}=\sqrt{g(x)}\), điều kiện là \(g(x)\ge 0\) hoặc \(f(x)\ge 0\).
+ Khi đó: \(f(x)=g(x)\), giải phương trình ta tìm được x.
Lời giải chi tiết:
Điều kiện:
\(\left\{ \begin{array}{l}3 - 2x - {x^2} \ge 0\\x + 5 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3 \le x \le 1\\x \ge - 5\end{array} \right. \Leftrightarrow - 3 \le x \le 1\)
Ta có:
\(\sqrt{7-{{x}^{2}}+x\sqrt{x+5}}=\sqrt{3-2\text{x}-{{x}^{2}}}\Leftrightarrow 7-{{x}^{2}}+x\sqrt{x+5}=3-2\text{x}-{{x}^{2}}\Leftrightarrow x\sqrt{x+5}=-4-2\text{x}\)
TH1: x = 0, khi đó phương trình trở thành 0 = -4 (vô nghiệm)
TH2: \(x\in \left( -3;1 \right)\backslash \left\{ 0 \right\}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow pt \Leftrightarrow \sqrt {x + 5} = - \frac{4}{x} - 2 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \frac{4}{x} - 2 \ge 0\\x + 5 = {\left( { - \frac{4}{x} - 2} \right)^2}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \frac{4}{x} - 2 \ge 0\\x + 5 = \frac{{16}}{{{x^2}}} + \frac{{16}}{x} + 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \frac{4}{x} - 2 \ge 0\\{x^3} + {x^2} - 16x - 16 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \frac{4}{x} - 2 \ge 0\\\left[ \begin{array}{l}x = - 1\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = \pm 4\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\,\,\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy phương trình có duy nhất 1 nghiệm \(x=-1\).
Chọn A.
Câu hỏi 28 :
Cho phương trình\(x+2\sqrt{7-x}=2\sqrt{x-1}+\sqrt{-{{x}^{2}}+8\text{x}-7}+1\). Hiệu bình phương các nghiệm của phương trình là:
- A 41
- B 2
- C 3
- D 9
Đáp án: D
Phương pháp giải:
+ Phân tích rồi nhóm nhân tử chung, đưa phương trình về dạng phương trình tích
+ Phương trình dạng\(\sqrt{f(x)}=\sqrt{g(x)}\), điều kiện là \(g(x)\ge 0\,\,\,\left( f(x)\ge 0 \right)\), Bình phương 2 vế ta giải phương trình tìm được nghiệm
Lời giải chi tiết:
Điều kiện:
\(\left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ge 0\\7 - x \ge 0\\ - {x^2} + 8x - 7 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\x \le 7\\1 \le x \le 7\end{array} \right. \Leftrightarrow 1 \le x \le 7\)
Phương trình:
\(\begin{array}{l}x + 2\sqrt {7 - x} = 2\sqrt {x - 1} + \sqrt { - {x^2} + 8{\rm{x}} - 7} + 1\\ \Leftrightarrow x - 1 + 2\sqrt {7 - x} - 2\sqrt {x - 1} - \sqrt {(7 - x)(x - 1)} = 0\\ \Leftrightarrow \sqrt {x - 1} \left( {\sqrt {x - 1} - 2} \right) - \sqrt {7 - x} \left( {\sqrt {x - 1} - 2} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {\sqrt {x - 1} - 2} \right)\left( {\sqrt {x - 1} - \sqrt {7 - x} } \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt {x - 1} = 2\\\sqrt {x - 1} = \sqrt {7 - x} \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 4\\x - 1 = 7 - x\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 5\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = 4\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)
\(\Rightarrow\) Hiệu bình phương các nghiệm của phương trình là: \({{5}^{2}}-{{4}^{2}}={{3}^{2}}=9\)
Chọn D.
Câu hỏi 29 :
Số nghiệm của phương trình \(\sqrt[3]{{x + 24}} + \sqrt {12 - x} = 6\)là:
- A 1
- B 2
- C 3
- D 4
Đáp án: C
Phương pháp giải:
+ Phương trình có dạng: \(\sqrt[3]{{f(x)}} + \sqrt {g(x)} = c\), điều kiện \(g(x) \ge 0\)
+ Đặt \(\sqrt[3]{{f(x)}} = u,\,\,\sqrt {g(x)} = v \Rightarrow \)Hệ phương trình chứa u và v.
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: \(12 - x \ge 0 \Leftrightarrow x \le 12\)
Đặt \(\sqrt[3]{{x + 24}} = u;\,\,\sqrt {12 - x} = v \Rightarrow \)Hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}u + v = 6\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\{u^3} + {v^2} = 36\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\)
Từ (1) ta có v = 6 – u. Thay vào (2) ta được:
\({u^3} + {\left( {6 - u} \right)^2} = 36 \Leftrightarrow {u^3} + {u^2} - 12u = 0 \Leftrightarrow u\left( {{u^2} + u - 12} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}u = 0\\u = 3\\u = - 4\end{array} \right.\)
+) Với \(u = 0 \Leftrightarrow \sqrt[3]{{x + 24}} = 0 \Leftrightarrow x = - 24\,\,\,\left( {tm} \right)\)
+) Với \(u = 3 \Leftrightarrow \sqrt[3]{{x + 24}} = 3 \Leftrightarrow x + 24 = 27 \Leftrightarrow x = 3\,\,\,\left( {tm} \right)\)
+) Với \(u = - 4 \Leftrightarrow \sqrt[3]{{x + 24}} = - 4 \Leftrightarrow x + 24 = - 64 \Leftrightarrow x = - 88\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\)
Vậy phương trình có 3 nghiệm.
Chọn C.
Câu hỏi 30 :
Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {x - 1} + \sqrt {x + 3} + 2\sqrt {\left( {x + 3} \right)\left( {x - 1} \right)} = 4 - 2{\rm{x}}\) là:
- A 1
- B 4
- C 3
- D 2
Đáp án: A
Phương pháp giải:
+ Phương trình có dạng: \(\alpha \left( {\sqrt {x - a} + \sqrt {x + b} } \right) + \beta \sqrt {\left( {x - a} \right)\left( {x + b} \right)} = f(x)\)
Điều kiện: \(\left\{ \begin{array}{l}x - a \ge 0\\x + b \ge 0\\f(x) \ge 0\end{array} \right.\)
+ Đặt: \(\sqrt {x - a} + \sqrt {x + b} = t\,\,\,\,\,\left( {t \ge 0} \right) \Rightarrow \sqrt {\left( {x - a} \right)\left( {x + b} \right)} \) theo t.
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: \(\left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ge 0\\x + 3 \ge 0\\4 - 2{\rm{x}} \le 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\x \ge - 3\\x \le 2\end{array} \right. \Leftrightarrow 1 \le x \le 2\)
Đặt: \(\sqrt {x - 1} + \sqrt {x + 3} = t\,\,\,\left( {t \ge 0} \right)\) \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {\left( {\sqrt {x - 1} + \sqrt {x + 3} } \right)^2} = {t^2}\\ \Leftrightarrow x - 1 + x + 3 + 2\sqrt {\left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)} = {t^2}\\ \Leftrightarrow 2\sqrt {\left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)} = {t^2} - 2{\rm{x}} - 2\end{array}\)
Khi đó, phương trình trở thành: \(t + {t^2} - 2{\rm{x}} - 2 = 4 - 2{\rm{x}} \Leftrightarrow {t^2} + t - 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 2\,\,\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\t = - 3\,\,\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.\)
+) Với t = 2 \( \Leftrightarrow 2\sqrt {\left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)} = 2 - 2{\rm{x}}\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2 - 2x \ge 0\\\left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right) = {\left( {1 - {\rm{x}}} \right)^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 1\\{x^2} + 2x - 3 = {x^2} - 2{\rm{x}} + 1\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 1\,\,\,\,\left( {tm} \right)\)
Vậy phương trình có duy nhất 1 nghiệm.
Chọn A.
Câu hỏi 31 :
Số nghiệm vô tỷ của phương trình \(\sqrt[3]{{3 - x}} + \sqrt {x - 1} = 2\) là:
- A 3
- B 0
- C 1
- D 2
Đáp án: D
Phương pháp giải:
+ Phương trình có dạng: \(\sqrt[3]{{f(x)}} + \sqrt {g(x)} = c\), điều kiện \(g(x) \ge 0\)
+ Đặt \(\sqrt[3]{{f(x)}} = u;\,\,\sqrt {g(x)} = v \Rightarrow \) Hệ phương trình chứa u và v.
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: \(x - 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 1\)
Đặt \(\sqrt[3]{{3 - x}} = u\), \(\sqrt {x - 1} = v\) ta được hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}u + v = 2\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\{u^3} + {v^2} = 2\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\)
Từ (1) ta có v = 2 – u. Thay vào (2) ta được: \({u^3} + {\left( {2 - u} \right)^2} = 2 \Leftrightarrow {u^3} + {u^2} - 4u + 4 = 2\)\( \Leftrightarrow {u^3} + {u^2} - 4u + 2 = 0 \Leftrightarrow \left( {u - 1} \right)\left( {{u^2} + 2u - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}u = 1\\u = - 1 - \sqrt 3 \\u = - 1 + \sqrt 3 \end{array} \right.\)
+) Với \(u = 1 \Leftrightarrow \sqrt[3]{{3 - x}} = 1 \Leftrightarrow 3 - x = 1 \Leftrightarrow x = 2 \in Q\)
+) Với \(u = - 1 - \sqrt 3 \Leftrightarrow \sqrt[3]{{3 - x}} = - 1 - \sqrt 3 \Leftrightarrow 3 - x = {\left( { - 1 - \sqrt 3 } \right)^3} \Leftrightarrow x = 3 + {\left( {1 + \sqrt 3 } \right)^3} \notin Q\)
+) Với \(u = - 1 + \sqrt 3 \Leftrightarrow \sqrt[3]{{3 - x}} = - 1 + \sqrt 3 \Leftrightarrow 3 - x = {\left( { - 1 + \sqrt 3 } \right)^3} \Leftrightarrow x = 3 + {\left( {1 - \sqrt 3 } \right)^3} \notin Q\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm vô tỷ
Chọn D.
Câu hỏi 32 :
Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {3{{\rm{x}}^2} + 6{\rm{x}} + 16} + \sqrt {{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}} = 2\sqrt {{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}} + 4} \) là:
- A {0; -2}
- B {0}
- C {-2}
- D \(\left\{ \emptyset \right\}\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Đặt \(t = \sqrt {{x^2} + 2x} \,\,\,\left( {t \ge 0} \right) \Rightarrow \) Phương trình ẩn t
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: \(\left\{ \begin{array}{l}3{{\rm{x}}^2} + 6{\rm{x}} + 16 \ge 0\\{x^2} + 2{\rm{x}} \ge 0\\{x^2} + 2{\rm{x}} + 4 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le - 2\\x \ge 0\end{array} \right.\)
Đặt \(t = \sqrt {{x^2} + 2x} \,\,\,\left( {t \ge 0} \right) \Leftrightarrow {t^2} = {x^2} + 2x \Leftrightarrow {t^2} = {x^2} + 2x\)
Phương trình trở thành: \(\sqrt {3{t^2} + 16} + t = 2\sqrt {{t^2} + 4} \)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 3{t^2} + 16 + {t^2} + 2t\sqrt {3{t^2} + 16} = 4{t^2} + 16\\ \Leftrightarrow 2t\sqrt {3{t^2} + 16} = 0 \Leftrightarrow t = 0\end{array}\)
+) Với \(t = 0 \Leftrightarrow {x^2} + 2x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = - 2\end{array} \right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = {0 ; -2}
Chọn A
Câu hỏi 33 :
Tập nghiệm của phương trình \({x^2} + 3{\rm{x}} + 1 = \left( {x + 3} \right)\sqrt {{x^2} + 1} \)là:
- A \(\left\{ { - 2\sqrt 2 } \right\}\)
- B \(\left\{ \emptyset \right\}\)
- C \(\left\{ {2\sqrt 2 } \right\}\)
- D \(\left\{ { \pm 2\sqrt 2 } \right\}\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
+ Đặt \(\sqrt {{x^2} + 1} = u\left( {u \ge 0} \right);x + 3 = v\), đưa phương trình về dạng phương trình tích để tìm u, v
+ Thay giá trị u, v tìm được vào phương trình ban đầu suy ra x
Lời giải chi tiết:
Ta có: \({x^2} + 3{\rm{x}} + 1 = \left( {x + 3} \right)\sqrt {{x^2} + 1} \Leftrightarrow \left( {{x^2} + 1} \right) + 3\left( {x + 3} \right) - 9 = \left( {x + 3} \right)\sqrt {{x^2} + 1} \)
Đặt \(\sqrt {{x^2} + 1} = u\left( {u \ge 0} \right);x + 3 = v\)
Phương trình trở thành:
\({u^2} + 3v - 9 = uv \Leftrightarrow {u^2} + 3v - 9 - uv = 0 \Leftrightarrow \left( {{u^2} - 9} \right) - v(u - 3) = 0 \Leftrightarrow \left( {u - 3} \right)\left( {u + 3 - v} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}u = 3\,\,\,\left( {tm} \right)\\u + 3 - v = 0\end{array} \right.\)
+) Với u = 3\( \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 1} = 9 \Leftrightarrow {x^2} + 1 = 9 \Leftrightarrow x = \pm 2\sqrt 2 \)
+) Với u + 3 – v = 0\( \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 1} + 3 - (x + 3) = 0 \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 1} = x \Leftrightarrow {x^2} + 1 = {x^2}\)(vô nghiệm)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S = \left\{ { \pm 2\sqrt 2 } \right\}\)
Chọn D.
Câu hỏi 34 :
Số nghiệm của phương trình \(2\left( {1 - x} \right)\sqrt {{x^2} + 2{\rm{x}} - 1} = {x^2} - 2{\rm{x}} - 1\) là:
- A 3
- B 2
- C 1
- D 4
Đáp án: B
Phương pháp giải:
+ Đặt \(\sqrt {{x^2} + 2{\rm{x}} - 1} = u\left( {u \ge 0} \right);1 - x = v\), đưa phương trình về dạng phương trình tích để tìm u, v
+ Thay giá trị u, v tìm được vào phương trình ban đầu tìm x
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(2\left( {1 - x} \right)\sqrt {{x^2} + 2{\rm{x}} - 1} = {x^2} - 2{\rm{x}} - 1 \Leftrightarrow 2\left( {1 - x} \right)\sqrt {{x^2} + 2{\rm{x}} - 1} = \left( {{x^2} + 2{\rm{x}} - 1} \right) + 4(1 - x) - 4\)
Đặt \(\sqrt {{x^2} + 2{\rm{x}} - 1} = u\left( {u \ge 0} \right);1 - x = v\)
Phương trình trở thành: \(2uv = {u^2} + 4v - 4\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {u^2} - 4 + 4v - 2uv = 0 \Leftrightarrow \left( {{u^2} - 4} \right) - 2v(u - 2) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {u - 2} \right)\left( {u + 2 - 2v} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}u = 2\,\,\,\left( {tm} \right)\\u + 2 - 2v = 0\end{array} \right.\end{array}\)
+) Với u = 2\( \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 2{\rm{x}} - 1} = 2 \Leftrightarrow {x^2} + 2{\rm{x}} - 5 = 0 \Leftrightarrow x = - 1 \pm \sqrt 6 \)
+) Với u + 2 – 2v = 0\( \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 2{\rm{x}} - 1}+ 2 - 2\left( {1 - x} \right) = 0 \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 2{\rm{x}} - 1} = - 2{\rm{x}}\)
Điều kiện \(x \le 0\)
Phương trình \( \Leftrightarrow {x^2} + 2{\rm{x}} - 1 = 4{{\rm{x}}^2} \Leftrightarrow 3{x^2} - 2x + 1 = 0\)(vô nghiệm)
Vậy phương trình có 2 nghiệm.
Chọn B
Câu hỏi 35 :
Cho hàm số \(y = \sqrt {2 - x} + \frac{x}{{x - 1}}\). Tập xác định của hàm số là:
- A \(\left( { - \infty ;2} \right]\).
- B \(\left[ {1;2} \right]\).
- C \(\left( { - \infty ;2} \right]{\rm{\backslash }}\left\{ 1 \right\}\).
- D \(\left[ {2; + \infty } \right)\).
Đáp án: C
Phương pháp giải:
\(\sqrt A \) xác định \( \Leftrightarrow A \ge 0\)
\(\frac{A}{B}\) xác định \( \Leftrightarrow B \ne 0\)
Lời giải chi tiết:
Điều kiện xác định: \(\left\{ \begin{array}{l}2 - x \ge 0\\x - 1 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 2\\x \ne 1\end{array} \right.\)
Tập xác định của hàm số là: \(\left( { - \infty ;2} \right]{\rm{\backslash }}\left\{ 1 \right\}\).
Chọn: C
Câu hỏi 36 :
Biết rằng phương trình \(\sqrt {21x + 190} = x + 10\) có hai nghiệm phân biệt là a và b. Tính \(P = ab\left( {a + b} \right)\).
- A \(P = 60\)
- B \(P = 90\)
- C \(P = - 60\)
- D \(P = - 90\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
\(\sqrt {f\left( x \right)} = g\left( x \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}g\left( x \right) \ge 0\\f\left( x \right) = {g^2}\left( x \right)\end{array} \right.\)
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\sqrt {21x + 190} = x + 10 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + 10 \ge 0\\21x + 190 = {\left( {x + 10} \right)^2}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 10\\21x + 190 = {x^2} + 20x + 100\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 10\\{x^2} - x - 90 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 10\\\left[ \begin{array}{l}x = 10\\x = - 9\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 10\\x = - 9\end{array} \right.\\ \Rightarrow P = 10.\left( { - 9} \right)\left( {10 - 9} \right) = - 90\end{array}\)
Chọn đáp án D.
Câu hỏi 37 :
Biết rằng phương trình \({x^3} - 2{x^2} - 8x + 9 = 0\) có ba nghiệm phân biệt, trong dó có đúng một nghiệm âm có dạng \(\frac{{a - \sqrt b }}{c}\) (với a, b, c là các số tự nhiên và phân số \(\frac{a}{c}\) tối giản). Tính \(S = a + b + c\).
- A \(S = 40\)
- B \(S = 38\)
- C \(S = 44\)
- D \(S = 42\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
+) Phương trình có nghiệm \(x = 1\) nên có nhân tử \(\left( {x - 1} \right)\).
+) Đưa phương trình về dạng tích và giải.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,{x^3} - 2{x^2} - 8x + 9 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - x - 9} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\{x^2} - x - 9 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = \frac{{1 + \sqrt {37} }}{2}\\x = \frac{{1 - \sqrt {37} }}{2} = \frac{{a - \sqrt b }}{c}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 37\\c = 2\end{array} \right. \Rightarrow S = 1 + 37 + 2 = 40\end{array}\)
Chọn đáp án A.
Câu hỏi 38 :
Cho phương trình \(\left( {x + 2} \right)\left( {x - 5} \right) + 3\sqrt {x\left( {x - 3} \right)} = 0\). Khi đặt \(t = \sqrt {x\left( {x - 3} \right)} \) thì phương trình đã cho trở thanh phương trình nào sau đây?
- A \({t^2} + 3t - 10 = 0\)
- B \({t^2} + 3t + 10 = 0\)
- C \({t^2} - 3t - 10 = 0\)
- D \({t^2} - 3t + 10 = 0\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
+) Khai triển \(\left( {x + 2} \right)\left( {x - 5} \right)\).
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\left( {x + 2} \right)\left( {x - 5} \right) + 3\sqrt {x\left( {x - 3} \right)} = 0\\ \Leftrightarrow {x^2} - 3x - 10 + 3\sqrt {x\left( {x - 3} \right)} = 0\\ \Leftrightarrow x\left( {x - 3} \right) + 3\sqrt {x\left( {x - 3} \right)} - 10 = 0\end{array}\)
Đặt \(t = \sqrt {x\left( {x - 3} \right)} \Rightarrow {t^2} = x\left( {x - 3} \right)\), khi đó phương trình trở thành \({t^2} + 3t - 10 = 0\).
Chọn đáp án A.
Câu hỏi 39 :
Tìm tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - x - 2} = \sqrt {x - 2} \).
- A \(S = \left\{ { - 1;2} \right\}\).
- B \(S = \left\{ 0 \right\}.\)
- C \(S = \left\{ 2 \right\}\).
- D \(S = \left\{ {0;2} \right\}\).
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Tìm ĐKXĐ của phương trình
\(\sqrt A = \sqrt B \Leftrightarrow A = B\).
Lời giải chi tiết:
ĐK: \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - x - 2 \ge 0\\x - 2 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x \ge 2\\x \le - 1\end{array} \right.\\x \ge 2\end{array} \right. \Leftrightarrow x \ge 2\)
\(\sqrt {{x^2} - x - 2} = \sqrt {x - 2} \Leftrightarrow {x^2} - x - 2 = x - 2 \Leftrightarrow {x^2} - 2x = 0 \Leftrightarrow x\left( {x - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\,\,\left( {ktm} \right)\\x = 2\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\).
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ 2 \right\}.\)
Chọn đáp án C.
Câu hỏi 40 :
Giải phương trình \(\sqrt {x - 1} = x - 3\)
- A \(S = \left\{ 5 \right\}\).
- B \(S = \left\{ 1\right\}\).
- C \(S = \left\{ 3 \right\}\).
- D \(S = \left\{ 9 \right\}\).
Đáp án: A
Phương pháp giải:
\(\sqrt {f\left( x \right)} = g\left( x \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}g\left( x \right) \ge 0\\f\left( x \right) = {g^2}\left( x \right)\end{array} \right.\).
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}\sqrt {x - 1} = x - 3 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 3 \ge 0\\x - 1 = {\left( {x - 3} \right)^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 3\\x - 1 = {x^2} - 6x + 9\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 3\\{x^2} - 7x + 10 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 3\\\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = 2\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 5\end{array}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ 5 \right\}\).
Câu hỏi 41 :
Tìm tập xác định của phương trình \(\frac{{\sqrt {x + 1} }}{x} + 3{x^5} - 2017 = 0\)?
- A \(\left[ { - 1; + \infty } \right)\)
- B \(\left( { - 1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 0 \right\}\)
- C \(\left[ { - 1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 0 \right\}\)
- D \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
Đáp án: C
Phương pháp giải:
\(\sqrt A \) xác định \( \Leftrightarrow A \ge 0\)
\(\frac{1}{B}\) xác định \( \Leftrightarrow B \ne 0\).
Lời giải chi tiết:
Hàm số xác định \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + 1 \ge 0\\x \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 1\\x \ne 0\end{array} \right. \Rightarrow D = \left[ { - 1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 0 \right\}\).
Chọn đáp án C.
Câu hỏi 42 :
Tìm phương trình tương đường với phương trình \(\frac{{\left( {{x^2} + x - 6} \right)\sqrt {x + 1} }}{{\left| x \right| - 2}} = 0\) trong các phương trình sau:
- A \(\frac{{{x^2} + 4x + 3}}{{\sqrt {x + 3} }} = 0\)
- B \(\sqrt x + \sqrt {2 + x} = 1\)
- C \({x^2} = 1\)
- D \({\left( {x - 3} \right)^2} = \frac{{ - x}}{{\sqrt {x - 2} }}\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Hai phương trình được gọi là tương đương khi và chỉ khi chúng có cùng tập nghiệm.
Lời giải chi tiết:
\(\frac{{\left( {{x^2} + x - 6} \right)\sqrt {x + 1} }}{{\left| x \right| - 2}} = 0\), ĐK: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 1 \ge 0\\\left| x \right| - 2 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 1\\x \ne \pm 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 1\\x \ne 2\end{array} \right.\)
\(\frac{{\left( {{x^2} + x - 6} \right)\sqrt {x + 1} }}{{\left| x \right| - 2}} = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} + x - 6 = 0\\x + 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow x = - 1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ { - 1} \right\}\).
\(\frac{{{x^2} + 4x + 3}}{{\sqrt {x + 3} }} = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + 3 > 0\\{x^2} + 4x + 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > - 3\\\left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = - 3\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow x = - 1 \Rightarrow S = \left\{ { - 1} \right\}\)
Chọn đáp án A.
Câu hỏi 43 :
Số nghiệm của phương trình \(\dfrac{{{x^2} + 6}}{{x - 2}} = \dfrac{{5x}}{{x - 2}}\) là :
- A 3
- B 2
- C 1
- D 0
Đáp án: C
Phương pháp giải:
+) Tìm ĐKXĐ.
+) Quy đồng, bỏ mẫu, giải phương trình bậc hai.
+) Đối chiếu điều kiện.
Lời giải chi tiết:
ĐKXĐ : \(x \ne 2\).
\(\dfrac{{{x^2} + 6}}{{x - 2}} = \dfrac{{5x}}{{x - 2}} \Leftrightarrow {x^2} - 5x + 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\,\,\left( {ktm} \right)\\x = 3\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(x = 3\).
Chọn C.
Câu hỏi 44 :
Phương trình nào sau đây là phương trình hệ quả của phương trình \(\dfrac{{{x^2} + x}}{{x + 1}} = 3\)?
- A \(3\left( {{x^2} + x} \right) = x + 1\)
- B \({x^2} - 2x - 3 = 0\)
- C \({x^2} + x = 3\)
- D \({x^2} + x = 0\)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Nếu mọi nghiệm của phương trình \(f\left( x \right) = g\left( x \right)\) đều là nghiệm của phương trình \({f_1}\left( x \right) = {g_1}\left( x \right)\) thì phương trình \({f_1}\left( x \right) = {g_1}\left( x \right)\) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình \(f\left( x \right) = g\left( x \right)\).
Ta có: \(f\left( x \right) = g\left( x \right) \Rightarrow {f_1}\left( x \right) = {g_1}\left( x \right)\).
Lời giải chi tiết:
ĐKXĐ: \(x \ne - 1\) . Ta có: \(\dfrac{{{x^2} + x}}{{x + 1}} = 3 \Rightarrow {x^2} + x = 3x + 3 \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 3 = 0\).
Chọn B.
Câu hỏi 45 :
Điều kiện của phương trình \(\sqrt {x - 1} = 2\) là:
- A \(x \ne 1\)
- B \(x \ne 3\)
- C \(x \ge 1\)
- D \(x \ge 3\)
Đáp án: C
Phương pháp giải:
\(\sqrt {f\left( x \right)} \) xác định \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge 0\)
Lời giải chi tiết:
Điều kiện của phương trình \(\sqrt {x - 1} = 2\) là \(x - 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 1\)
Chọn C.
Câu hỏi 46 :
Tập xác định của phương trình \(\frac{x}{{\sqrt {x - 3} }} + 4 = \sqrt {x + 2} \) là
- A \((3; + \infty )\)
- B \({\rm{[}}3; + \infty )\)
- C \(( - 2; + \infty )\)
- D \({\rm{[}} - 2; + \infty )\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Biểu thức \(\sqrt {f\left( x \right)} \) xác định \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge 0\)
Biểu thức \(\frac{1}{{f\left( x \right)}}\) xác định \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \ne 0\)
Lời giải chi tiết:
ĐKXĐ : \(\left\{ \begin{array}{l}x - 3 > 0\\x + 2 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x > 3\\x \ge - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow x > 3\)
Tập xác định : \(D = (3; + \infty )\)
Chọn A.
Câu hỏi 47 :
Điều kiện xác định của phương trình \(x + \frac{{\sqrt {x + 2} }}{{{x^2} + 1}} = \frac{1}{{\sqrt {{x^2} - 2x + 1} }}\)là :
- A \(x \ge - 2\)
- B \(x > 1\)
- C \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge - 2\\x > 1\end{array} \right.\)
- D \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge - 2\\x \ne 1\end{array} \right.\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Hàm số \(\sqrt {f\left( x \right)} \) xác định \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge 0\)
Hàm số \(\frac{1}{{f\left( x \right)}}\) xác định \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \ne 0\)
Lời giải chi tiết:
Ta có \({x^2} + 1 > 0\) với mọi x \( \Rightarrow {x^2} + 1 \ne 0\) với mọi x
Điều kiện xác định: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2 \ge 0\\{x^2} - 2x + 1 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 2\\{\left( {x - 1} \right)^2} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 2\\x - 1 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 2\\x \ne 1\end{array} \right..\)
Chọn D.
Câu hỏi 48 :
Phương trình nào sau đây vô nghiệm
- A \(x + \sqrt {x - 3} = 3 + \sqrt {x - 3} \)
- B \(x + \sqrt x = \sqrt x + 2\)
- C \(\sqrt {x - 4} + 2 = x + \sqrt {4 - x} \)
- D \(\sqrt {x - 2} \) = \(\sqrt {2 - x} \)
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Dự đoán phương trình vô nghiệm và chứng minh.
Lời giải chi tiết:
Dễ thấy phương trình \(x + \sqrt {x - 3} = 3 + \sqrt {x - 3} \) có nghiệm \(x = 3\)
Phương trình \(x + \sqrt x = \sqrt x + 2\) có nghiệm \(x = 2\)
Phương trình \(\sqrt {x - 2} \) = \(\sqrt {2 - x} \) có nghiệm \(x = 2\)
Dự đoán đáp án C. \(\sqrt {x - 4} + 2 = x + \sqrt {4 - x} \)
Điều kiện \(\left\{ \begin{array}{l}x - 4 \ge 0\\4 - x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 4\\x \le 4\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 4\)
Với \(x = 4\) phương trình thành \(2 = 4\) (vô lý) \( \Rightarrow \) Phương trình \(\sqrt {x - 4} + 2 = x + \sqrt {4 - x} \) vô nghiệm
Chọn C.
Câu hỏi 49 :
Điều kiện xác định của phương trình :\(x - 2\sqrt {x - 3} = 0\) là:
- A \(x \le 3\)
- B \(x \ge 3\)
- C \(x < 3\)
- D \(x > 3\)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Hàm số \(\sqrt {f\left( x \right)} \) xác định \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge 0\).
Lời giải chi tiết:
Điều kiện xác định của phương trình \(x - 2\sqrt {x - 3} = 0\) là \(x - 3 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 3\)
Chọn B.
Câu hỏi 50 :
Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt {x - 2} + \dfrac{{{x^2} + 5}}{{\sqrt {7 - x} }} = 0\) là:
- A \(x \ge 2\)
- B \(x < 7\)
- C \(2 \le x \le 7\)
- D \(2 \le x < 7\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
+) \(\sqrt A \) xác định (có nghĩa) \( \Leftrightarrow A \ge 0\).
+) Phân thức xác định khi và chỉ khi mẫu thức khác 0.
Lời giải chi tiết:
Phương trình đã cho xác định \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 2 \ge 0\\7 - x \ge 0\\\sqrt {7 - x} \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 2 \ge 0\\7 - x > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow 2 \le x < 7\).
Chọn D.
Câu hỏi 51 :
Phương trình nào sau đây không tương đương với phương trình \(x + \dfrac{1}{x} = 1\)?
- A \({x^2} + \sqrt x = - 1\)
- B \(\left| {2x - 1} \right| + \sqrt {2x + 1} = 0\)
- C \(x\sqrt {x - 5} = 0\)
- D \(7 + \sqrt {6x - 1} = - 18\)
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Tìm tập nghiệm của từng phương trình sau đó kết luận, dựa vào định nghĩa: Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập hợp nghiệm.
Lời giải chi tiết:
Xét phương trình \(x + \dfrac{1}{x} = 1\) ta có:
ĐKXĐ: \(x \ne 0\)
\(pt \Leftrightarrow {x^2} - x + 1 = 0\) (vô nghiệm) \( \Rightarrow S = \emptyset \).
Xét phương trình \({x^2} + \sqrt x = - 1\,\,\left( {x \ge 0} \right)\) ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} \ge 0\\\sqrt x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow {x^2} + \sqrt x \ge 0 \Rightarrow VT > VP \Rightarrow \)Phương trình vô nghiệm \( \Rightarrow S = \emptyset \).
Xét phương trình \(\left| {2x - 1} \right| + \sqrt {2x + 1} = 0\,\,\left( {x \ge - \dfrac{1}{2}} \right)\) ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\left| {2x - 1} \right| \ge 0\\\sqrt {2x + 1} \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left| {2x - 1} \right| + \sqrt {2x + 1} \ge 0\). Dấu "=" xảy ra \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x - 1 = 0\\2x + 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 1}}{2}\\x = \dfrac{1}{2}\end{array} \right.\) (vô lý) \( \Rightarrow S = \emptyset \).
Xét phương trình \(x\sqrt {x - 5} = 0\,\,\left( {x \ge 5} \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0\\\sqrt {x - 5} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0\\x = 5\end{array} \right.\,\,\,\left( {tm} \right) \Rightarrow S = \left\{ {0;5} \right\}\).
Xét phương trình \(7 + \sqrt {6x - 1} = - 18\,\,\left( {x \ge \dfrac{1}{6}} \right)\) ta có \(\sqrt {6x - 1} \ge 0 \Leftrightarrow 7 + \sqrt {6x - 1} \ge 7 > - 18 \Rightarrow \) Phương trình vô nghiệm \( \Rightarrow S = \emptyset \).
Vậy chỉ có phương trình \(x\sqrt {x - 5} = 0\) không tương đương với phương trình \(x + \dfrac{1}{x} = 1\) do chúng không cùng tập nghiệm.
Chọn C.
Câu hỏi 52 :
Phương trình \(x\left( {{x^2} - 1} \right)\sqrt {x - 1} = 0\) có bao nhiêu nghiệm ?
- A 0
- B 1
- C 2
- D 3
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Phương trình dạng \(f\left( x \right)g\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}f\left( x \right) = 0\\g\left( x \right) = 0\end{array} \right.\).
Lời giải chi tiết:
ĐKXĐ : \(x - 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 1\).
Ta có \(x\left( {{x^2} - 1} \right)\sqrt {x - 1} = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\{x^2} - 1 = 0\\x - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \pm 1\end{array} \right.\).
Kết hợp ĐKXĐ ta có \(x = 1\).
Thử lại khi \(x=1\) ta có \(0=0\) (luôn đúng) \( \Rightarrow S = \left\{ 1 \right\}\).
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất.
Chọn B.
Câu hỏi 53 :
Phương trình \(x + \dfrac{1}{{x - 1}} = \dfrac{{2x - 1}}{{x - 1}}\) có bao nhiêu nghiệm?
- A 0
- B 1
- C 2
- D 3
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Quy đồng 2 vế của phương trình sau đó bỏ mẫu và giải phương trình bậc hai.
Lời giải chi tiết:
ĐKXĐ: \(x - 1 \ne 0 \Leftrightarrow x \ne 1\).
\(\begin{array}{l}x + \dfrac{1}{{x - 1}} = \dfrac{{2x - 1}}{{x - 1}} \Leftrightarrow \dfrac{{x\left( {x - 1} \right) + 1}}{{x - 1}} = \dfrac{{2x - 1}}{{x - 1}}\\ \Leftrightarrow {x^2} - x + 1 = 2x - 1 \Leftrightarrow {x^2} - 3x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\,\,\,\left( {ktm} \right)\\x = 2\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ 2 \right\}\).
Chọn B.
Câu hỏi 54 :
Phương trình \(\sqrt { - {x^2} + 6x - 9} + {x^3} = 27\) có bao nhiêu nghiệm?
- A 0
- B 1
- C 2
- D 3
Đáp án: B
Phương pháp giải:
\(\sqrt A \) xác định (có nghĩa) \( \Leftrightarrow A \ge 0\).
Lời giải chi tiết:
ĐKXĐ: \( - {x^2} + 6x - 9 \ge 0 \Leftrightarrow - {\left( {x - 3} \right)^2} \ge 0 \Leftrightarrow {\left( {x - 3} \right)^2} \le 0\).
Ta có \({\left( {x - 3} \right)^2} \ge 0\,\,\forall x \in R\).
Do đó \({\left( {x - 3} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x = 3\).
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \left\{ 3 \right\}\).
Chọn B.
Câu hỏi 55 :
Chọn cặp phương trình không tương đương trong các cặp phương trình sau:
- A \(x + 1 = {x^2} - 2x\) và \(x + 2 = {\left( {x - 1} \right)^2}\)
- B \(3x\sqrt {x + 1} = 8\sqrt {3 - x} \) và \(6x\sqrt {x + 1} = 16\sqrt {3 - x} \)
- C \(x\sqrt {3 - 2x} + {x^2} = {x^2} + x\) và \(x\sqrt {3 - 2x} = x\)
- D \(\sqrt {x + 2} = 2x\) và \(x + 2 = 4{x^2}\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập hợp nghiệm.
Lời giải chi tiết:
Xét đáp án D ta có:
\(\begin{array}{l}\sqrt {x + 2} = 2x \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x \ge 0\\x + 2 = 4{x^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\x = \dfrac{{1 \pm \sqrt {33} }}{8}\end{array} \right. \Leftrightarrow x = \dfrac{{1 + \sqrt {33} }}{8} \Rightarrow {S_1} = \left\{ {x = \dfrac{{1 + \sqrt {33} }}{8}} \right\}\\x + 2 = 4{x^2} \Leftrightarrow x = \dfrac{{1 \pm \sqrt {33} }}{8} \Rightarrow {S_2} = \left\{ {x = \dfrac{{1 \pm \sqrt {33} }}{8}} \right\}\end{array}\)
Do \({S_1} \ne {S_2}\) nên hai phương trình ở đáp án D không là hai phương trình tương đương.
Chọn D.
Câu hỏi 56 :
Phương trình nào sau đây là phương trình hệ quả của phương trình \(\frac{{2x + 4}}{{2 - x}} = \frac{{ - {x^2} + 4}}{{x - 2}}?\)
- A \(\left( {5x + 6} \right)\left( {x - 4} \right) = {x^2}\left( {4 - x} \right).\)
- B \({\left( {x - 2} \right)^2} = 0.\)
- C \({x^2} - 6x + 8 = 0.\)
- D \(\left( {x - 2} \right)\left( {2x + 4} \right) = \left( {x - 2} \right)\left( { - {x^2} + 4} \right).\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Khái niệm phương trình hệ quả: \(f\left( x \right) = g\left( x \right) \Rightarrow {f_1}\left( x \right) = {g_1}\left( x \right).\)
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: \(x \ne 2.\)
\(\frac{{2x + 4}}{{2 - x}} = \frac{{ - {x^2} + 4}}{{x - 2}} \Leftrightarrow \frac{{{x^2} - 4}}{{x - 2}} - \frac{{2x + 4}}{{x - 2}} = 0\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow {x^2} - 4 - 2x - 4 = 0 \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 8 = 0\\ \Leftrightarrow {x^2} + 2x - 4x - 8 = 0 \Leftrightarrow x\left( {x + 2} \right) - 4\left( {x + 2} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 4} \right)\left( {x + 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 2\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = 4\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)
\( \Rightarrow \) Phương trình đã cho có tập nghiệm \(S = \left\{ { - 2;\,\,4} \right\}.\)
+) Xét đáp án A:
\(\begin{array}{l}\left( {5x + 6} \right)\left( {x - 4} \right) = {x^2}\left( {4 - x} \right)\\ \Leftrightarrow {x^2}\left( {x - 4} \right) + \left( {5x + 6} \right)\left( {x - 4} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 4} \right)\left( {{x^2} + 5x + 6} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 4} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 4\\x = - 2\\x = - 3\end{array} \right. \Rightarrow S = \left\{ { - 3;\,\, - 2;\,\,4} \right\}.\end{array}\)
+) Xét đáp án B:
\({\left( {x - 2} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x = 2 \Rightarrow S = \left\{ 2 \right\}.\)
+) Xét đáp án C:
\({x^2} - 6x + 8 = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 2} \right)\left( {x - 4} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = 4\end{array} \right. \Rightarrow S = \left\{ {2;\,\,4} \right\}.\)
\( \Rightarrow \) Đáp án C đúng.
+) Xét đáp án D:
\(\begin{array}{l}\left( {x - 2} \right)\left( {2x + 4} \right) = \left( {x - 2} \right)\left( { - {x^2} + 4} \right)\\ \Leftrightarrow \left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} + 2x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow x\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\\x = - 2\end{array} \right. \Rightarrow S = \left\{ { - 2;\,\,0;\,\,2} \right\}.\end{array}\)
Chọn A.
Câu hỏi 57 :
Phương trình tương đương với phương trình \({x^2} - 3x = 0\) là
- A \({x^2}\sqrt {x - 3} = 3x\sqrt {x - 3} .\)
- B \({x^2} + \frac{1}{{x - 3}} = 3x + \frac{1}{{x - 3}}.\)
- C \({x^2} + \sqrt {{x^2} + 1} = 3x + \sqrt {{x^2} + 1} .\)
- D \({x^2} + \sqrt {x - 2} = 3x + \sqrt {x - 2} .\)
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Hai phương trình tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
Lời giải chi tiết:
Ta có: \({x^2} - 3x = 0 \Leftrightarrow x\left( {x - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 3\end{array} \right..\)
+) Xét đáp án A: TXĐ: \(D = \left[ {3;\,\, + \infty } \right) \Rightarrow x = 0\) không thể là nghiệm của phương trình
\( \Rightarrow \) Loại đáp án A.
+) Xét đáp án B: TXĐ: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 3 \right\} \Rightarrow x = 3\) không thể là nghiệm của phương trình
\( \Rightarrow \) Loại đáp án A.
+) Xét đáp án C: TXĐ: \(D = \mathbb{R}.\)
\({x^2} + \sqrt {{x^2} + 1} = 3x + \sqrt {{x^2} + 1} \Leftrightarrow {x^2} - 3x = 0 \Leftrightarrow x\left( {x - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x - 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 3\end{array} \right..\)
Chọn C.
Câu hỏi 58 :
Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{{\sqrt {2x + 1} }}{{{x^2} + 3x}} = 0\) là:
- A \(x \ge - \frac{1}{2}.\)
- B \(x \ge - \frac{1}{2}\) và \(x \ne 0.\)
- C \(x \ne - 3\) và \(x \ne 0.\)
- D \(x \ge - \frac{1}{2}\) và \(x \ne - 3\).
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Biểu thức \(\sqrt {f\left( x \right)} \) xác định \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge 0;\) biểu thức \(\frac{1}{{f\left( x \right)}}\) xác định \( \Leftrightarrow f\left( x \right) \ne 0.\)
Lời giải chi tiết:
Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{{\sqrt {2x + 1} }}{{{x^2} + 3x}} = 0\) là \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 1 \ge 0\\x\left( {x + 3} \right) \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - \frac{1}{2}\\x \ne 0\\x \ne - 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - \frac{1}{2}\\x \ne 0\end{array} \right..\)
Chọn B.
Câu hỏi 59 :
Cho phương trình \(\frac{{16}}{{{x^3}}} + x - 4 = 0\). Giá trị nào sau đây của \(x\) là nghiệm của phương trình đã cho?
- A \(x = 2\)
- B \(x = 1\)
- C \(x = 3\)
- D \(x = 4\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Thay từng giá trị \(x\) đã cho vào phương trình và kiểm tra.
Lời giải chi tiết:
Với \(x = 2\) thì \(\frac{{16}}{{{2^3}}} + 2 - 4 = 0\) đúng nên \(x = 2\) là nghiệm của phương trình.
Chọn A.
Câu hỏi 60 :
Phương trình \(\left| {2x - 3} \right| = 2 - 3x\) tương đương với phương trình nào sau đây?
- A \(\left[ \begin{array}{l}2x - 3 = 2 - 3x\\2x - 3 = 3x - 2\end{array} \right..\)
- B \({\left( {2x - 3} \right)^2} = {\left( {2 - 3x} \right)^2}.\)
- C \(2x - 3 = 2 - 3x.\)
- D \(\left\{ \begin{array}{l}2 - 3x \ge 0\\{\left( {2x - 3} \right)^2} = {\left( {2 - 3x} \right)^2}\end{array} \right..\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Giải phương trình: \(\left| A \right| = B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}B \ge 0\\{A^2} = {B^2}\end{array} \right..\)
Lời giải chi tiết:
\(\left| {2x - 3} \right| = 2 - 3x \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2 - 3x \ge 0\\{\left( {2x - 3} \right)^2} = {\left( {2 - 3x} \right)^2}\end{array} \right..\)
Chọn D.
Tổng hợp các bài tập trắc nghiệm phương trình mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
Tổng hợp các bài tập trắc nghiệm phương trình mức độ vận dụng, vận dụng cao có đáp án và lời giải chi tiết
Tổng hợp các bài tập trắc nghiệm phương trình mức độ nhận biết có đáp án và lời giải chi tiết
Các bài khác cùng chuyên mục