40 bài tập trắc nghiệm giới hạn dãy số
Làm đề thiCâu hỏi 1 :
Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
- A un=(−23)nun=(−23)n
- B un=(65)n
- C un=n3−3nn+1
- D un=n2−4n
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Phương pháp:
Tính limn→+∞un hoặc limn→−∞un và kết luận.
Lời giải chi tiết:
Cách giải:
Ta thấy −23<0⇒limx→+∞(−23)n=0.
Chọn A.
Câu hỏi 2 :
Tính giới hạn I=lim2n+1n+1
- A I=12
- B I=+∞
- C I=2
- D I=1
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Tính như limn→+∞2n+1n+1: Chia cả tử và mẫu cho bậc cao nhất của mẫu
Lời giải chi tiết:
I=lim2n+1n+1=lim2+1n1+1n=lim21=2
Chọn đáp án C
Câu hỏi 3 :
Cho un=n2−3n1−4n2. Khi đó limunbằng?
- A 1.
- B −14.
- C 45.
- D
−34.
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Chia cả tử mẫu của phân thức cho n2.
Lời giải chi tiết:
limun=limn2−3n1−4n2=lim1−3n1n2−4=1−4=−14.
Chọn B.
Câu hỏi 4 :
Cho un=n2−3n1−4n3. Khi đó limunbằng?
- A 0.
- B −14.
- C 34.
- D −34.
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Chia cả tử mẫu của phân thức cho n3.
Lời giải chi tiết:
limun=limn2−3n1−4n3=lim1n−3n21n3−4=0−4=0.
Chọn A.
Câu hỏi 5 :
Cho un=3n+5n5n. Khi đó limunbằng?
- A 0.
- B 1.
- C 35.
- D +∞.
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Chia cả tử mẫu của phân thức cho 5n.
Lời giải chi tiết:
limun=lim3n+5n5n=lim(35)n+11=11=1.
Chọn B.
Câu hỏi 6 :
Trong các giới hạn sau giới hạn nào bằng -1?
- A lim2n2−3−2n3−4.
- B lim2n2−3−2n2−1.
- C lim2n2−32n2+1.
- D lim2n3−32n2−1.
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Chia cả tử mẫu của phân thức cho bậc cao nhất của tử và mẫu.
Lời giải chi tiết:
lim2n2−3−2n3−4=lim2n−3n3−2−4n3=0−2=0.lim2n2−3−2n2−1=lim2−3n2−2−1n2=2−2=−1.lim2n2−32n2+1=lim2−3n22+1n2=22=1.lim2n3−32n2−1=lim2−3n32n−1n3=+∞.
Chọn B.
Câu hỏi 7 :
Dãy số nào dưới đây có giới hạn bằng +∞?
- A un=n2−2n5n+5n2.
- B un=1+n25n+5.
- C un=1+2n5n+5n2.
- D
un=1−n25n+5.
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Chia cả tử mẫu của phân thức cho n2.
Lời giải chi tiết:
limn2−2n5n+5n2=lim1−2n5n+5=15.lim1+n25n+5=lim1n2+15n+5n2=+∞.lim1+2n5n+5n2=lim1n2+2n5n+5=05=0.lim1−n25n+5=lim1n2−15n+5n2=−∞.
Chọn B.
Câu hỏi 8 :
Tính giới hạn I=lim5n+20172n+2018.
- A I=52
- B I=25
- C I=20172018
- D I=1
Đáp án: A
Phương pháp giải:
+) Sử dụng quy tắc tính giới hạn của dãy số.
Lời giải chi tiết:
Ta có: I=lim5n+20172n+2018=lim5+2017n2+2018n=52.
Chọn A.
Câu hỏi 9 :
Tính lim8n−1√4n2+n+1.
- A 2.
- B +∞.
- C −1.
- D 4.
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Chia cả tử và mẫu cho bậc cao nhất của mẫu số hoặc bấm máy tính casio
Lời giải chi tiết:
Ta có lim8n−1√4n2+n+1=limn(8−1n)|n|√4+1n+1n2=lim8−1n√4+1n+1n2=4.
Chọn D.
Câu hỏi 10 :
Với k là số nguyên dương. Kết quả của giới hạn limnklà
- A n.
- B 0.
- C +∞.
- D −∞.
Đáp án: C
Lời giải chi tiết:
limnk=+∞,k∈Z+
Chọn: C
Câu hỏi 11 :
lim15n+2 bằng
- A 15.
- B 0.
- C 12.
- D +∞.
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Dựa vào giới hạn của dãy số để tính.
Lời giải chi tiết:
lim15n+2=0
Chọn B.
Câu hỏi 12 :
Tìm I=lim3n−2n+1
- A I=−3
- B I=−2
- C I=2
- D I=3
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Ta sử dụng cách tìm giới hạn của dãy số: Chia cả tử và mẫu của biểu thức lấy giới hạn cho n. Sau đó áp dụng các công thức lim(f(x)±g(x))=limf(x)±g(x);limf(x)g(x)=limf(x)limg(x);(limg(x)≠0) với điều kiện các giới hạn tồn tại hữu hạn.
Lời giải chi tiết:
Ta có I=lim3n−2n+1=lim3nn−2nnn+1n=lim3−2n1+1n=31=3
Chọn D.
Câu hỏi 13 :
Giá trị của D=limn3−3n2+2n4+4n3+1 bằng:
- A +∞
- B −∞
- C 0
- D 1
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Khi tìm limf(n)g(n) ta chia cả tử và mẫu cho nk, trong đó k là bậc lớn nhất của tử và mẫu.
lim1nk=0 với k∈N∗
Chú ý: [lim0a=0lima0=∞ (a là số bất kì, a∈R)
Lời giải chi tiết:
D=lim1n−3n2+2n41+4n+1n4=0+0+01+0+0=0
Chọn C.
Câu hỏi 14 :
Giá trị của B=lim(√2n2+1−n) bằng:
- A +∞
- B −∞
- C 0
- D 1
Đáp án: A
Phương pháp giải:
lim1nk=0 với k∈N∗
{limun=+∞limvn=a>0⇒lim(un.vn)=+∞
Lời giải chi tiết:
Ta có: B=limn(√2+1n2−1)=+∞ do limn=+∞ và lim(√2+1n2−1)=√2−1>0
Chọn A.
Câu hỏi 15 :
Giới hạn limn→+∞1+2+3+...+(n−1)+nn2 bằng
- A +∞
- B 1
- C 0
- D 12
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Sử dụng quy tắc tính giới hạn của dãy số để tính.
Lời giải chi tiết:
Ta có: limx→∞1+2+3+....+(n−1)+nn2=limx→∞n(n+1)2n2=limx→∞n2+n2n2=12.
Chọn D.
Câu hỏi 16 :
Khẳng định nào sau đây sai ?
- A lim(−√3)2n=−∞.
- B lim(√2)n=+∞.
- C lim(23)n=0.
- D lim(−12)n=0.
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng các quy tắc tính giới hạn.
Lời giải chi tiết:
Khẳng định sai là A vì lim(−√3)2n=+∞.
Chọn A.
Câu hỏi 17 :
Biết limx→x0f(x)=−2 và limx→x0g(x)=7. Khi đó I=limx→x0[f(x)−3g(x)].
- A I=23
- B I=19
- C I=−19
- D I=−23
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Nếu hàm số y=f(x),y=g(x) liên tục tại điểm x=x0⇔limx→x0[af(b)+bg(x)]=alimx→x0f(x)+blimx→x0g(x)
Lời giải chi tiết:
I=limx→x0[f(x)−3g(x)]=limx→x0f(x)−3limx→x0g(x)=−2−3.7=−23.
Chọn D.
Câu hỏi 18 :
Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0?
- A (45)n
- B (−1)nn
- C 12n
- D (12)n
Đáp án: B
Phương pháp giải:
limqn=0(|q|<1).
Lời giải chi tiết:
Dễ thấy lim(45)n=0,lim12n=0,lim(12)n=0.
Chọn B.
Câu hỏi 19 :
Cho hai dãy số (un);(vn) biết un=2n+1n+2;vn=3n−2−n+3. Tính giới hạn lim(un+vn)?
- A 2
- B −3
- C −1
- D 5
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Chia cả tử và mẫu cho n với số mũ cao nhất.
Lời giải chi tiết:
lim(un+vn)=lim(2n+1n+2+3n−2−n+3)=lim−2n2+6n−n+3+3n2−2n+6n−4−n2+3n−2n+6=limn2+9n−1−n2+n+6=lim1+9n−1n2−1+1n+6n2=−1
Chọn C
Câu hỏi 20 :
Cho dãy số (un) có giới hạn limun=1. Tính lim(un−1).
- A 2001
- B 2000
- C 0
- D Không tồn tại giới hạn
Đáp án: C
Lời giải chi tiết:
limun=1⇒lim(un−1)=0.
Chọn C.
Câu hỏi 21 :
Tính giá trị lim(1−2n)√n+3n3+n+1 bằng?
- A 0
- B −2
- C −∞
- D +∞
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Đưa (2n−1) vào trong dấu căn sau đó áp dụng các quy tắc tính giới hạn của dãy số để làm bài.
Lời giải chi tiết:
Ta có: lim(1−2n)√n+3n3+n+1=−lim√(n+3)(2n−1)2n3+n+1=−lim√(1+1n)(2−1n)21+1n2+1n3=−2
Chọn B.
Câu hỏi 22 :
Biết lim1+3n3n+1=ab ( a, b là hai số tự nhiên và ab tối giản). Giá trị của a+b bằng
- A 3.
- B 13.
- C 0.
- D 4.
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Chia cả tử và mẫu cho 3n+1.
Lời giải chi tiết:
lim1+3n3n+1=lim13n+1+131=13⇒{a=1b=3⇒a+b=1+3=4
Chọn D.
Câu hỏi 23 :
Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai ?
- A limun=c (un=c là hằng số)
- B limqn=0 (|q|>1)
- C lim1nk=0 (k>1)
- D lim1n=0
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Phương pháp: Xem mục 2. Một vài giới hạn đặc biệt (SGK Toán 11 trang 114)
Lời giải chi tiết:
Cách giải:
lim1n=0lim1nk=0un=c⇒limun=climqn=0(khi|q|<1)
Chọn đáp án B
Câu hỏi 24 :
Giới hạn lim√n2−3n−5−√9n2+32n−1bằng?
- A 52.
- B −52.
- C 1.
- D −1.
Đáp án: D
Phương pháp giải:
- Nhân liên hợp,
- Chia cả tử mẫu của phân thức cho n2.
Lời giải chi tiết:
Cách 1:
lim√n2−3n−5−√9n2+32n−1=lim(√n2−3n−5−√9n2+3).(√n2−3n−5+√9n2+3)(√n2−3n−5+√9n2+3).(2n−1)=lim(n2−3n−5)−(9n2+3)(√n2−3n−5+√9n2+3).(2n−1)=lim−8n2−3n−8(√n2−3n−5+√9n2+3).(2n−1)=lim−8−3n−8n2(√1−3n−5n2+√9+3n2)(2−1n)=−84.2=−1.
Cách 2: Chia cả tử và mẫu cho n.
lim√n2−3n−5−√9n2+32n−1=lim√1−3n−5n2−√9+3n22−1n=lim1−32=−1
Chọn D.
Câu hỏi 25 :
Giới hạn lim(2−5n)3(n+1)22−25n5bằng?
- A −4.
- B −1.
- C 5.
- D −32.
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Chia cả tử mẫu của phân thức cho n5.
Lời giải chi tiết:
lim(2−5n)3(n+1)22−25n5=lim(2−5n)3n3.(n+1)2n22−25n5n5=lim(2n−5)3.(1+1n)22n5−25=(−5)3.12−25=5.
Chọn C.
Câu hỏi 26 :
Giới hạn lim2n2−n+4√2n4−n2+1bằng?
- A 1.
- B √2.
- C 2.
- D 1√2.
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Chia cả tử mẫu của phân thức cho n2.
Lời giải chi tiết:
lim2n2−n+4√2n4−n2+1=lim2−1n+4n2√2−1n2+1n4=2√2=√2.
Chọn B.
Câu hỏi 27 :
Giới hạn lim2n+1−3.5n+53.2n+9.5nbằng?
- A 1.
- B 23.
- C −1.
- D −13.
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Chia cả tử mẫu của phân thức cho 5n.
Lời giải chi tiết:
lim2n+1−3.5n+53.2n+9.5n=lim2.2n−3.5n+53.2n+9.5n
=lim2.(25)n−3+5.(15)n3.(25)n+9=−39=−13.
Chọn D.
Câu hỏi 28 :
Biết dãy số (un) thỏa mãn |un|≤n+2n2,∀n≥1. Khi đó limun bằng:
- A 1
- B −∞
- C 0
- D +∞
Đáp án: C
Phương pháp giải:
an≤un≤bn,liman=limbn=c⇔limun=c
Lời giải chi tiết:
Ta có: |un|≤n+2n2,∀n≥1⇔0≤|un|≤n+2n2,∀n≥1⇒0≤limun≤limn+2n2
Sử dụng MTC, nhập n+2n2 : , nhấn phím [CALC], chọn x=1010 ta được
⇒limn+2n2=0
⇒0≤limun≤0⇒limun=0
Chọn C.
Câu hỏi 29 :
Cho dãy số (un) với un=11.3+13.5+...+1(2n−1)(2n+1). Tính limun.
- A 12
- B 0
- C 1
- D 14
Đáp án: A
Phương pháp giải:
- Rút gọn dãy số (un) , tìm số hạng tổng quát của dãy số (un)
- Tính limun.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
un=11.3+13.5+...+1(2n−1)(2n+1)=12(1−13+13−15+15−17+...+12n−1−12n+1)=12(1−12n+1)
Do đó:
limun=lim12(1−12n+1)=12.(1−0)=12
Chọn A.
Câu hỏi 30 :
Tính lim√4n2+1−√n+22n−3 bằng:
- A +∞
- B 1
- C 2
- D 32
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Chia cả tử và mẫu cho n.
Lời giải chi tiết:
lim√4n2+1−√n+22n−3=lim√4+1n2−√1n+2n22−3n=22=1.
Chọn B.
Câu hỏi 31 :
Giá trị của C=lim4√3n3+1−n√2n4+3n+1+n bằng:
- A +∞
- B −∞
- C 0
- D 1
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Khi tìm limf(n)g(n) ta chia cả tử và mẫu cho nk, trong đó k là bậc lớn nhất của tử và mẫu.
lim1nk=0 với k∈N∗
Chú ý: [lim0a=0lima0=∞ (a là số bất kì, a∈R)
Lời giải chi tiết:
Chia cả tử và mẫu cho n2 ta có được : C=lim4√3n5+1n8−1n√2+3n3+1n4+1n=0.
Chọn C.
Câu hỏi 32 :
Tính giới hạn lim(n−√n2−4n) ta được kết quả là:
- A 4
- B 2
- C 3
- D 1
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Nhân và chia với biểu thức liên hợp của n−√n2−4n.
Lời giải chi tiết:
Ta có: lim(n−√n2−4n)=limn2−n2+4nn+√n2−4n=lim4nn+√n2−4n=lim41+√1−4n=2.
Chọn B.
Câu hỏi 33 :
Tính I=lim[n(√n2+2−√n2−1)].
- A I=1,499
- B I=+∞
- C I=32
- D I=0
Đáp án: C
Phương pháp giải:
- Nhân liên hợp khử dạng ∞−∞.
- Chia cả tử và mẫu cho n.
Lời giải chi tiết:
I=lim[n(√n2+2−√n2−1)]I=limn(n2+2−n2+1)√n2+2+√n2−1I=3limn√n2+2+√n2−1I=3lim1√1+2n2+√1−1n2I=3lim11+1=32
Chọn C.
Câu hỏi 34 :
Cho số thực a thỏa mãn lim2n3+n2−4an3+2=12. Khi đó a−a2 bằng
- A 0
- B −6
- C −12
- D −2.
Đáp án: C
Phương pháp giải:
- Tìm giới hạn của hàm số bằng cách chia cả tử và mẫu cho n3.
- Tìm a, từ đó tính a−a2.
Lời giải chi tiết:
Ta có lim2n3+n2−4an3+2=lim2+1n−4n3a+2n3=2a.
Theo bài ra ta có: 2a=12⇒a=4.
Vậy a−a2=4−42=−12.
Chọn C.
Câu hỏi 35 :
Cho dãy số (un) với un=√n2+an−3−√n2+n, trong đó a là tham số thực. Tìm a để limun=3.
- A 7
- B 6
- C 4
- D 5
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng phương pháp nhân liên hợp. Sau đó chia cả tử và mẫu cho n.
Lời giải chi tiết:
limun=lim(√n2+an−3−√n2+n)=limn2+an−3−n2−n√n2+an−3+√n2+n=lim(a−1)n−3√n2+an−3+√n2+n=lim(a−1)−3n√1+an−3n2+√1+1n=a−12⇔a−12=3⇔a−1=6⇔a=7.
Chọn A.
Câu hỏi 36 :
Cho dãy số un thỏa limun=2. Tính lim(un+2n2n+3).
- A 1.
- B 2.
- C 3.
- D 4
Đáp án: C
Phương pháp giải:
limx→∞[f(x)+g(x)]=limx→∞f(x)+limx→∞g(x).
Lời giải chi tiết:
lim(un+2n2n+3)=limun+lim2n2n+3=limun+lim11+32n=2+1=3.
Chọn C.
Câu hỏi 37 :
Tính giới hạn lim12+22+32+...+n2n3+3n.
- A 13
- B 1
- C 14
- D 2
Đáp án: A
Phương pháp giải:
+) Chứng minh 12+22+32+...+n2=n(n+1)(2n+1)6∀n≥1,n∈Z bằng phương pháp quy nạp.
+) Tính giới hạn bằng cách chia cả tử và mẫu cho n với số mũ là số mũ cao nhất của tử và mẫu.
Lời giải chi tiết:
Bằng phương pháp quy nạp toán học ta chứng minh 12+22+32+...+n2=n(n+1)(2n+1)6∀n≥1,n∈Z.
Đẳng thức trên đúng với n=1 vì 1=1.2.36.
Giả sử đẳng thức trên đúng đến n=k⇒12+22+...+k2=k(k+1)(2k+1)6, ta cần chứng minh nó đúng đến n=k+1, tức là cần chứng minh 12+22+...+(k+1)2=(k+1)(k+2)(2k+3)6.
Ta có:
VT=12+22+...+(k+1)2=k(k+1)(2k+1)6+(k+1)2=(k+1)(2k2+k+6k+6)6=(k+1)(2k2+7k+6)6=(k+1)(k+2)(2k+3)6=VP
⇒ Đẳng thức được chứng minh. Khi đó ta có:
lim12+22+32+...+n2n3+3n=limn(n+1)(2n+1)6(n3+3n)=lim1.(1+1n)(2+1n)6(1+3n2)=1.1.26.1=13
Chọn A.
Câu hỏi 38 :
Cho dãy số (un) được xác định bởi {u0=2018u1=2019un+1=4un−3un−1;∀n≥1. Hãy tính limun3n.
- A 13.
- B 32019.
- C 12.
- D 32018.
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức để tìm các số hạng tiếp theo rồi suy ra quy luật.
Lời giải chi tiết:
Ta có un+1=4un−3un−1.
+) u2=4u1−3u0=2022=u0+30+31
Tương tự u3=4u2−3u1=2031=u0+30+31+32
u4=4u3−u2=2058=u0+30+31+32+33
Suy ra un=u0+30+31+32+...+3n−1.
Ta có 30+31+...+3n−1=1.1−3n1−3=3n−12.
⇒un=2018+3n−12=40352+123n.
Vậy limun3n=lim40352+123n3n=lim(40352.3n+12)=12.
Chọn C.
Câu hỏi 39 :
Biết rằng b>0,a+b=5 và limx→03√ax+1−√1−bxx=2. Khẳng định nào dưới đây là sai?
- A a2+b2>10
- B a2−b2>6
- C a−b≥0
- D 1≤a≤3
Đáp án: B
Phương pháp giải:
- Tách tử thành các giới hạn 00.
- Sử dụng phương pháp nhân liên hợp để khử dạng 00, từ đó tính giới hạn của hàm số.
- Giải hệ phương trình tìm a,b. Thay vào các đáp án để tìm đáp án sai.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
limx→03√ax+1−√1−bxx=2⇔limx→03√ax+1−1x+limx→01−√1−bxx=2⇔limx→0ax+1−1x(3√ax+12+3√ax+1+1)+limx→01−1+bxx(1+√1−bx)=2⇔limx→0a3√ax+12+3√ax+1+1+limx→0b1+√1−bx=2⇔a3+b2=2
Kết hợp với đề bài ta có hệ phương trình: {a3+b2=2a+b=5⇔{a=3b=2.
Khi đó ta có:
a2+b2=32+22=13>10⇒ Đáp án A đúng.
a2−b2=32−22=5<6⇒ Đáp án B sai.
a−b=3−2=1≥0⇒ Đáp án C đúng.
a=3⇒1≤a≤3⇒ Đáp án D đúng.
Chọn B.
Câu hỏi 40 :
Cho dãy (xk) được xác định như sau: xk=12!+23!+...+k(k+1)!
Tìm limun với un=n√xn1+xn2+...+xn2011.
- A +∞
- B −∞
- C 1−12012!
- D 1+12012!
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Nếu xn<un<vn mà limxn=limvn=a⇒limun=a
Lời giải chi tiết:
Ta có: k(k+1)!=1k!−1(k+1)! nên xk=1−1(k+1)!
⇒xk−xk+1=1−1(k+1)!−1+1(k+2)!=1(k+2)!−1(k+1)!<0⇒xk<xk+1⇒x1<x2<...<x2011⇒xn1<xn2<...<xn2011⇒n√xn1+xn2+...+xn2011<n√xn2011+xn2011+...+xn2011=n√2011.xn2011=n√2011.x2011
Lại có: x2011=n√xn2011<n√xn1+xn2+...+xn2011
Vậy: x2011<n√xn1+xn2+...+xn2011<n√2011x2011
Ta có: x2011=1−1(2011+1)!=1−12012!
⇒limx2011=x2011=1−12012!⇒limn√2011x2011=lim20111nx2011=20110.x2011=x2011=1−12012!
Vậy limun=1−12012!.
Chọn C.
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |