Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 5 Cánh diều - Đề số 4
Đường kính của một bánh xe đạp là 60 cm ... Nam làm xúc xắc bằng khối gỗ có cạnh là 2,4 dm.
Đề bài
-
A.
Hình A
-
B.
Hình B
-
C.
Hình C
-
D.
Hình D
Số thích hợp điền vào chỗ chấm 6 phút 6 giây = ........ phút là:
-
A.
6,6
-
B.
6,1
-
C.
6,06
-
D.
6,01
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 0,37 m3 = ……. dm3 là:
-
A.
3 700
-
B.
370
-
C.
37
-
D.
3,7
-
A.
Hình 1 có diện tích lớn nhất
-
B.
Hình 2 có diện tích lớn nhất
-
C.
Hình 3 có diện tích lớn nhất
-
D.
Ba hình có diện tích bằng nhau
Một mảnh đất dạng hình thang có độ dài hai đáy là 4,5 m và 5,4 m, chiều cao là 12m. Diện tích của mảnh đất đó là:
-
A.
291,6 m2
-
B.
118,8 m2
-
C.
59,4 m2
-
D.
145,8 m2
Cuối năm 2005, số dân của huyện Đan Phượng là 62 500 người. Mức tăng dân số hàng năm là 1,2%. Hỏi cuối năm 2006 số dân của huyện Đan Phượng là bao nhiêu người?
-
A.
64 000 người
-
B.
63 350 người
-
C.
64 090 người
-
D.
63 250 người
Lời giải và đáp án
-
A.
Hình A
-
B.
Hình B
-
C.
Hình C
-
D.
Hình D
Đáp án : B
Quan sát màu sắc trên tấm bìa để xác định khối hộp gấp được.
Tấm bìa như hình bên có thể gấp được hình B.
Số thích hợp điền vào chỗ chấm 6 phút 6 giây = ........ phút là:
-
A.
6,6
-
B.
6,1
-
C.
6,06
-
D.
6,01
Đáp án : B
Áp dụng cách đổi: 1 giây = $\frac{1}{{60}}$ phút
6 phút 6 giây = 6 phút + 0,1 phút = 6,1 phút
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 0,37 m3 = ……. dm3 là:
-
A.
3 700
-
B.
370
-
C.
37
-
D.
3,7
Đáp án : B
Áp dụng cách đổi: 1 m3 = 1 000 dm3
0,37 m3 = 370 dm3
-
A.
Hình 1 có diện tích lớn nhất
-
B.
Hình 2 có diện tích lớn nhất
-
C.
Hình 3 có diện tích lớn nhất
-
D.
Ba hình có diện tích bằng nhau
Đáp án : D
Áp dụng kiến thức: Diện tích tam giác = độ dài đáy x chiều cao : 2
Ta thấy, các tam giác trong hình có chung độ dài đáy là 2,5 cm và chiều cao 2 cm.
Nên ba hình có diện tích bằng nhau.
Một mảnh đất dạng hình thang có độ dài hai đáy là 4,5 m và 5,4 m, chiều cao là 12m. Diện tích của mảnh đất đó là:
-
A.
291,6 m2
-
B.
118,8 m2
-
C.
59,4 m2
-
D.
145,8 m2
Đáp án : C
Diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé) x chiều cao : 2
Diện tích của mảnh đất đó là: (5,4 + 4,5) x 12 : 2 = 59,4 (m2)
Cuối năm 2005, số dân của huyện Đan Phượng là 62 500 người. Mức tăng dân số hàng năm là 1,2%. Hỏi cuối năm 2006 số dân của huyện Đan Phượng là bao nhiêu người?
-
A.
64 000 người
-
B.
63 350 người
-
C.
64 090 người
-
D.
63 250 người
Đáp án : D
1. Tìm số dân tăng lên sau 1 năm = Số dân cuối năm 2005 x mức tăng dân số
2. Tìm số dân cuối năm 2006 = Số dân cuối năm 2005 + số dân tăng lên sau 1 năm
Số dân tăng lên sau 1 năm là: 62 500 : 100 x 1,2 = 750 (người)
Cuối năm 2006 số dân của huyện Đan Phượng là 62 500 + 750 = 63 250 (người)
- Đặt tính rồi tính như với phép tính số tự nhiên.
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
- Nếu số đo thời gian ở đơn vị bé có thể chuyển đổi sang đơn vị lớn thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn.
a) 7 giờ 12 phút + 6 giờ 48 phút = 14 giờ;
b) 12 năm 2 tháng – 8 năm 7 tháng = 3 năm 7 tháng;
c) 3,5 tuần x 9 = 31,5 tuần;
d) 134,4 giây : 6 = 22,4 giây.
Áp dụng cách đổi: 1m3 = 1 000 dm3 ; 1 cm3 = 0,001 dm3
a) Đ
b) S (vì 7 cm3 = 0,007 dm3)
- Tìm chu vi của bánh xe = Đường kính x 3,14
- Đổi sang đơn vị m
- Tìm số vòng = quãng đường : chu vi bánh xe
Chu vi của bánh xe là
60 x 3,14 = 188,4 (cm) = 1,884 m
Để đi được quãng đường 1884m thì mỗi bánh xe phải lăn số vòng là
1884 : 1,884 = 1000 (vòng)
Đáp số: 1000 vòng
a) Đổi 2,4 dm sang đơn vị cm
- Tìm thể tích của xúc xắc = cạnh cạnh x cạnh
- Khối lượng của xúc xắc = khối lượng của một xăng-ti-mét khối gỗ x thể tích của xúc xắc
b) Diện tích cần sơn trắng chính là diện tích toàn phần của xúc xắc
Diện tích cần sơn = cạnh x cạnh x 6
a) Đổi: 2,4 dm = 24 cm
Thể tích của xúc xắc đó là:
24 x 24 x 24 = 13 824 (cm3)
Khối lượng của xúc xắc là:
0,75 x 13 824 = 10 368 (g) = 10,368 kg
b) Diện tích cần sơn trắng chính là diện tích toàn phần của xúc xắc.
Diện tích cần sơn màu trắng là:
24 x 24 x 6 = 3 456 (cm2)
Đáp số: a) 10,368 kg
b) 3 456 cm2
7 052 cm3 = ....... dm3. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là ... Một chiếc xe đạp có bánh xe dạng hình tròn với đường kính là 0,8 m
Tuấn Sơn một cái hộp hình lập phương có chu vi đáy là 24 dm, Một bể cá bằng kính dạng hình hộp chữ nhật (bể không có nắp) với chiều dài 80 cm
Diện tích của tam giác có chiều cao 4,5 cm và độ dài đáy 3,4 cm là: Diện tích toàn phần hình lập phương có cạnh là 8 dm là: