Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn văn lớp 11 - Đề số 8
Đề bài
Chi tiết nào dưới đây trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” không sử dụng thủ pháp phóng đại?
-
A.
Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây
-
B.
Đăm Săn uống không biết say, ăn không biết no
-
C.
Chàng múa trên cao, gió như bão
-
D.
Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đường
Phần kết bài của bài văn tự sự cần:
-
A.
Giới thiệu câu chuyện
-
B.
Kể những chi tiết, sự việc chính theo diễn biến câu chuyện
-
C.
Kết thúc câu chuyện
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Nhân vật nào đã giúp đỡ Tấm vượt qua những khó khăn, bất hạnh khi bị dì ghẻ đối xử tệ bạc?
-
A.
Cô Tiên
-
B.
Hàng xóm
-
C.
Thần linh
-
D.
Bụt
Phương tiện thể hiện của ngôn ngữ viết là:
-
A.
Lời nói
-
B.
Hình ảnh
-
C.
Âm thanh
-
D.
Chữ viết
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây:
Múa giáo nong sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuối trôi trâu.
-
A.
So sánh
-
B.
Phóng đại
-
C.
Trùng điệp
-
D.
Đáp án A và B
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ luận của bài thơ Nhàn?
-
A.
Đối, liệt kê
-
B.
Điệp, liệt kê
-
C.
Nhân hóa, đối
-
D.
Điệp, đối
Lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trong hai câu thơ cuối thể hiện qua cách nói như thế nào?
-
A.
Phóng đại
-
B.
So sánh
-
C.
Chơi chữ
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Thôi Hiệu là nhà thơ nổi tiếng của thời đại nào?
-
A.
Đường
-
B.
Tống
-
C.
Nguyên
-
D.
Minh
Nội dung sau đúng hay sai?
“Sông Đằng một dải dài ghê
Luồng to sóng lớn dồn về biển Đông”
Tác giả khẳng định sự vĩnh hằng của chân lí: bất nghĩa thì tiêu vong, còn người nhân nghĩa thì lưu danh muôn đời, cũng giống như sông Bạch Đằng kia đêm ngày “luồng to sóng lớn đổ về biển Đông” theo quy luật tự nhiên muôn đời.
Nội dung trên đúng hay sai?
Ngô Sĩ Liên là nhà sử học thời đại nào?
-
A.
Trần
-
B.
Lê sơ
-
C.
Nguyễn
-
D.
Lý
Lời giải và đáp án
Chi tiết nào dưới đây trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” không sử dụng thủ pháp phóng đại?
-
A.
Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây
-
B.
Đăm Săn uống không biết say, ăn không biết no
-
C.
Chàng múa trên cao, gió như bão
-
D.
Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đường
Đáp án : D
Xem lại văn bản
Chi tiết: Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đường không sử dụng thủ pháp nghệ thuật phóng đại
Phần kết bài của bài văn tự sự cần:
-
A.
Giới thiệu câu chuyện
-
B.
Kể những chi tiết, sự việc chính theo diễn biến câu chuyện
-
C.
Kết thúc câu chuyện
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : C
Kết bài: Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa)
Nhân vật nào đã giúp đỡ Tấm vượt qua những khó khăn, bất hạnh khi bị dì ghẻ đối xử tệ bạc?
-
A.
Cô Tiên
-
B.
Hàng xóm
-
C.
Thần linh
-
D.
Bụt
Đáp án : D
Nhờ sự giúp đỡ của Bụt, Tấm đã vượt qua được những khó khăn, bất hạnh ,bắt đầu tìm đến hạnh phúc.
Phương tiện thể hiện của ngôn ngữ viết là:
-
A.
Lời nói
-
B.
Hình ảnh
-
C.
Âm thanh
-
D.
Chữ viết
Đáp án : D
- Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thính giác.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây:
Múa giáo nong sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuối trôi trâu.
-
A.
So sánh
-
B.
Phóng đại
-
C.
Trùng điệp
-
D.
Đáp án A và B
Đáp án : D
Nghệ thuật so sánh, phóng đại cùng giọng điệu hào hùng thể hiện được tầm vóc, sức mạnh của quân đội nhà Trần.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ luận của bài thơ Nhàn?
-
A.
Đối, liệt kê
-
B.
Điệp, liệt kê
-
C.
Nhân hóa, đối
-
D.
Điệp, đối
Đáp án : A
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Biện pháp nghệ thuật: đối, liệt kê
=> Lối sống hòa hợp, thuận theo tự nhiên.
Lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trong hai câu thơ cuối thể hiện qua cách nói như thế nào?
-
A.
Phóng đại
-
B.
So sánh
-
C.
Chơi chữ
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : B
Lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trong hai câu thơ cuối thể hiện qua cách nói so sánh:
Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt
Dầu vui đất khách chẳng bằng về
Thôi Hiệu là nhà thơ nổi tiếng của thời đại nào?
-
A.
Đường
-
B.
Tống
-
C.
Nguyên
-
D.
Minh
Đáp án : A
Thôi Hiệu là nhà thơ nổi tiếng của thời Đường.
Nội dung sau đúng hay sai?
“Sông Đằng một dải dài ghê
Luồng to sóng lớn dồn về biển Đông”
Tác giả khẳng định sự vĩnh hằng của chân lí: bất nghĩa thì tiêu vong, còn người nhân nghĩa thì lưu danh muôn đời, cũng giống như sông Bạch Đằng kia đêm ngày “luồng to sóng lớn đổ về biển Đông” theo quy luật tự nhiên muôn đời.
Nội dung trên đúng hay sai?
- Đúng
“Sông Đằng một dải dài ghê
Luồng to sóng lớn dồn về biển Đông
Những kẻ bất nghĩa tiêu vong
Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh”
Tác giả khẳng định sự vĩnh hằng của chân lí: bất nghĩa thì tiêu vong, còn người nhân nghĩa thì lưu danh muôn đời, cũng giống như sông Bạch Đằng kia đêm ngày “luồng to sóng lớn đổ về biển Đông” theo quy luật tự nhiên muôn đời.
Ngô Sĩ Liên là nhà sử học thời đại nào?
-
A.
Trần
-
B.
Lê sơ
-
C.
Nguyễn
-
D.
Lý
Đáp án : B
Ngô Sĩ Liên là nhà sử học thời Lê sơ.
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |