Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có biên độ nhiệt độ năm lớn chủ yếu do tác động của:
-
A.
thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, gió, vị trí nằm cách xa vùng xích đạo.
-
B.
vị trí nằm gần chí tuyến, gió mùa hạ, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh.
-
C.
gió mùa Tây Nam, thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, nằm gần chí tuyến.
-
D.
Tín Phong bán cầu bắc, Thời gian mặt trời lên thiên đỉnh, xa xích đạo.
Dựa vào kiến thức về thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có biên độ nhiệt độ năm lớn chủ yếu do có thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhau, tác động của gió mùa đông bắc làm nền nhiệt độ mùa đông hạ thấp dưới 180C và vị trí nằm cách xa vùng xích đạo nên nhận được lượng nhiệt thấp hơn vùng Xích đạo.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Dựa vào thông tin mục 1, các hình 2.1, 2.2, 2.3 và kiến thức đã học, hãy:
- Trình bày các biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.
- Giải thích tại sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Dựa vào thông tin mục 2, hãy trình bày biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.
Dựa vào thông tin mục 3, hãy trình bày biểu hiện nhiệt đới ẩm gió mùa qua sông ngòi ở nước ta
Dựa vào thông tin mục 4, hãy trình bày biểu hiện của đất và sinh vật nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta
Dựa vào hình 2 và thông tin trong bài, hãy trình bày các biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.
Dựa vào thông tin trong bài, hãy trình bày các biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thông qua các thành phần tự nhiên:
- Địa hình và đất.
- Sông ngòi và sinh vật.
Dựa vào bảng 2, hãy nhận xét nhiệt độ trung bình năm, biên độ nhiệt trung bình năm và số giờ nắng của ba trạm khí tượng ở nước ta.
Phát biểu nào sau đây không đúng về địa hình đồi núi nước ta?
-
A.
Bị xâm thực mạnh và có độ dốc lớn.
-
B.
Phân hóa thành các vùng núi khác nhau.
-
C.
Hướng núi đa dạng và phân bậc rõ rệt.
-
D.
Được hình thành trong Tân kiến tạo.
Khí hậu tác động đến sông ngòi được thêt hiện rõ qua
-
A.
Tốc độ dòng chảy, hướng chảy của sông, mật độ và mạng lưới.
-
B.
Mạng lưới, hướng chảy, mật độ chế độ nước sông, tốc độ sông.
-
C.
Mật độ, mạng lưới, tổng lượng nước phù sa, chế độ sông.
-
D.
Lưu lượng nước, độ dốc của sông, hướng chảy, mật độ sông.
Sự phân hóa chế độ nhiệt ở vùng biển nước ta chủ yếu do tác động kết hợp của
-
A.
địa hình bờ biển, chế độ mưa và gió Tây hải lưu.
-
B.
địa hình bờ biển, gió Đông Bắc và hải lưu.
-
C.
vị trí địa lí, hoàn lưu khí quyển và hải lưu.
-
D.
vị trí địa lí, gió hướng Tây Nam và hải lưu.
Nước ta nằm trong khu vực hoạt động của các khối khí có nguồn gốc biển nhiệt đới nên có
-
A.
cân bằng ẩm luôn dương, số ngày mưa phùn ít.
-
B.
lượng mưa năm cao, số ngày mưa năm khá lớn.
-
C.
độ ẩm lớn, lượng mưa phân hóa theo dải hội tụ.
-
D.
bão và áp thấp nhiệt đới, độ bốc hơi nước thấp.
Đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên hải khác nhau chủ yếu ở đâu?
-
A.
diện tích.
-
B.
đất đai.
-
C.
độ cao.
-
D.
nguồn gốc hình thành.