Đề bài

Cho $\overrightarrow u $ là véc tơ vuông góc với cả hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} \). Chọn nhận xét đúng:

  • A.

    \(\overrightarrow u \) là tích có hướng của hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} \)   

  • B.

    \(\overrightarrow u \) vuông góc với véc tơ tích có hướng của hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} \)

  • C.

    \(\overrightarrow u \) cùng phương với véc tơ tích có hướng của hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} \)

  • D.

    \(\overrightarrow u \) là véc tơ đối của véc tơ tích có hướng của hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} \)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Tích có hướng của hai véc tơ thì vuông góc với cả hai véc tơ đó nhưng một véc tơ vuông góc với cả hai véc tơ thì chưa chắc đã là tích có hướng của hai véc tơ nên A sai.

- Tích có hướng của hai véc tơ vuông góc với cả hai véc tơ đó nên nó cùng phương với véc tơ \(\overrightarrow u \), do đó B sai, C đúng.

- Véc tơ \(\overrightarrow u \) chỉ cùng phương với véc tơ tích có hướng chứ chưa chắc nó đã là véc tơ đối nên D sai.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tích có hướng của hai véc tơ là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}}  = \left( {{x_1};{y_1};{z_1}} \right)\) và \(\overrightarrow {{u_2}}  = \left( {{x_2};{y_2};{z_2}} \right)\). Kí hiệu \(\overrightarrow u  = \left[ {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right]\), khi đó:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tính tích có hướng của hai véc tơ \(\overrightarrow u \left( {0;1; - 1} \right),\overrightarrow v \left( {1; - 1; - 1} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} \), khi đó:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Điều kiện để hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} \) cùng phương là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} \) khác \(\overrightarrow 0 \) cùng phương. Điều kiện nào sau đây “không” đúng?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hai véc tơ \(\overrightarrow u  = \left( {a;1;b} \right),\overrightarrow v  = \left( { - 2;2;c} \right)\) cùng phương thì:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} \), chọn kết luận sai:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho ba véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} ,\overrightarrow {{u_3}} \) thỏa mãn \(\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} } \right].\overrightarrow {{u_3}}  = 0\). Khi đó ba véc tơ đó:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} \), kí hiệu \(\left( {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right)\) là góc hợp bởi hai véc tơ. Chọn mệnh đề đúng:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Sin của góc giữa hai véc tơ \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} \) là:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong không gian \(Oxyz\) cho hai điểm \(A\left( {0; - 2;3} \right),B\left( {1;0; - 1} \right)\). Tính sin góc hợp bởi hai véc tơ \(\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} \).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho \(A,B,C\) là ba đỉnh của tam giác. Công thức tính diện tích tam giác \(ABC\) là:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Diện tích tam giác \(OBC\) biết \(B\left( {1;0;2} \right),C\left( { - 2;0;0} \right)\) là:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Diện tích hình bình hành \(ABCD\) được tính theo công thức:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Công thức nào sau đây không sử dụng để tính diện tích hình bình hành \(ABCD\)?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Diện tích hình bình hành \(ABCD\) có các điểm \(A\left( {1;0;0} \right),B\left( {0;1;2} \right),C\left( { - 1;0;0} \right)\) là:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Thể tích khối tứ diện  được tính theo công thức:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong không gian tọa độ \(Oxyz\), tính thể tích khối tứ diện \(OBCD\) biết \(B\left( {2;0;0} \right),C\left( {0;1;0} \right),D\left( {0;0; - 3} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Công thức tính thể tích khối hộp \(ABCD.A'B'C'D'\) là:

Xem lời giải >>