Đề bài

Hàm số nào sau đây có thể có đồ thị dạng như hình vẽ?

  • A.

    Hàm số đa thức bậc ba.

  • B.

    Hàm số đa thức bậc bốn trùng phương.

  • C.

    Hàm số bậc hai.

  • D.

    Hàm số bậc nhất.

Phương pháp giải

Quan sát và nhận xét dáng đồ thị, đối chiếu với các đáp án đã cho.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đồ thị có dạng như hình bên là của hàm đa thức bậc ba.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hàm số nào có thể có đồ thị dạng như hình vẽ?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ xác định, liên tục trên $R$ có bảng biến thiên:

Bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của hàm số nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ xác định, liên tục trên $R$ có bảng biến thiên:

Bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của hàm số nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ xác định liên tục trên R có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hàm số $y = f\left( x \right) = a{x^4} + {b^2}{x^2} + 1\left( {a \ne 0} \right)$ . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho hàm số $y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\,\left( {a \ne 0} \right)$ có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây về dấu của $a,b,c,d$ là đúng nhất?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hàm số $y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d$ có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hàm số $y = a{x^4} + b{x^2} + c$ có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đồ thị hàm số bên là đồ thị của hàm số $y = {x^4} - 4{x^2} + 1\left( C \right).$ Tìm $m$ để phương trình ${x^4} - 4{x^2} + 1 - m = 0$ có $4$ nghiệm phân biệt 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho hàm số $y =  - {x^4} + 2{{\text{x}}^2} + 1$ có đồ thị như hình dưới. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để phương trình $ - {x^4} + 2{{\text{x}}^2} + 1 = m$ có bốn nghiệm phân biệt.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho hàm số $y = f(x)$ liên tục và có đạo hàm cấp hai trên $R$. Đồ thị của các hàm số $y = f(x),y = f'(x),y = f''(x)$ lần lượt là các đường cong nào trong hình vẽ bên.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có bảng biến thiên sau:

Đồ thị nào trong các phương án A, B, C, D thể hiện hàm số \(y = f\left( x \right)\)?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho các dạng đồ thị (I), (II), (III) như hình dưới đây:

Liệt kê tất cả các dạng có thể biểu diễn đồ thị hàm số \(y = {x^3} + b{x^2} - x + d\).

Xem lời giải >>