Đề bài
Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.

a) \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {DC} \)

Đúng
Sai

b) \(\overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {BD} \)

Đúng
Sai

c) \(\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SC}  = \overrightarrow {SO} \)

Đúng
Sai

d) \(\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SB}  + \overrightarrow {SC}  + \overrightarrow {SD}  = 2\overrightarrow {SO} \)

Đúng
Sai
Đáp án

a) \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {DC} \)

Đúng
Sai

b) \(\overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {BD} \)

Đúng
Sai

c) \(\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SC}  = \overrightarrow {SO} \)

Đúng
Sai

d) \(\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SB}  + \overrightarrow {SC}  + \overrightarrow {SD}  = 2\overrightarrow {SO} \)

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Sử dụng quy tắc cộng vecto, lý thuyết các vecto bằng nhau, vecto đối nhau, quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm.

Lời giải chi tiết :

a) Đúng. Vì hai vecto trên cùng hướng và cùng độ dài.

b) Sai. Vì hai vecto trên không cùng hướng.

c) Sai. Vì O là trung điểm của AC nên \(\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SC}  = 2\overrightarrow {SO} \).

d) Sai. Vì \(\overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SB}  + \overrightarrow {SC}  + \overrightarrow {SD}  = \overrightarrow {SA}  + \overrightarrow {SC}  + \overrightarrow {SB}  + \overrightarrow {SD}  = 2\overrightarrow {SO}  + 2\overrightarrow {SO}  = 4\overrightarrow {SO} \).

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong không gian Oxyz, cho \(A\left( {0;2;1} \right),B\left( {3; - 2;1} \right)\) và \(C\left( { - 2;5;7} \right)\).

a) Tính chu vi của tam giác ABC.

b) Tính \(\widehat {BAC}\).

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

 

 

Cho các điểm A(–1; –1; 0), B(0; 3; –1), C(–1; 14; 0), D(–3; 6; 2). Chứng minh rằng ABCD là hình thang.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), D(1; –1; 1), C′(4; 5; –5). Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của hình hộp.

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho điểm \(A\left( {3; - 1;1} \right)\). Hình chiếu vuông góc của điểm \(A\) trên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) là điểm

A. \(M\left( {3;0;0} \right)\).

B. \(N\left( {0; - 1;1} \right)\).

C. \(P\left( {0; - 1;0} \right)\).

D. \(Q\left( {0;0;1} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho điểm \(M\left( { - 3;2; - 1} \right)\) và điểm \(M'\) là điểm đối xứng của \(M\) qua mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\). Toạ độ của điểm \(M'\) là

A. \(\left( { - 3;2;1} \right)\).

B. \(\left( {3;2;1} \right)\).

C. \(\left( {3;2; - 1} \right)\).

D. \(\left( {3; - 2; - 1} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hình chiếu vuông góc của điểm \(M\left( {2;1; - 1} \right)\) trên trục \(Oz\) có toạ độ là

A. \(\left( {2;1;0} \right)\).

B. \(\left( {0;0; - 1} \right)\).

C. \(\left( {2;0;0} \right)\).

D. \(\left( {0;1;0} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho điểm \(A\left( { - 3;1;2} \right)\) và điểm \(A'\) là điểm đối xứng của \(A\) qua trục \(Oy\). Toạ độ của điểm \(A'\) là

A. \(\left( {3; - 1; - 2} \right)\).

B. \(\left( {3; - 1;2} \right)\).

C. \(\left( {3;1; - 2} \right)\).

D. \(\left( { - 3; - 1;2} \right)\).

Xem lời giải >>