Cho các điểm A(–1; –1; 0), B(0; 3; –1), C(–1; 14; 0), D(–3; 6; 2). Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
Chứng minh ABCD có một cặp cạnh đối song song thì ABCD là hình thang
Ta có: →AB=(1;4;−1)
→CD=(−2;−8;2)
=> −2→AB=→CD => →AB//→CD => ABCD là hình thang
Các bài tập cùng chuyên đề
Trong không gian Oxyz, cho A(0;2;1),B(3;−2;1) và C(−2;5;7).
a) Tính chu vi của tam giác ABC.
b) Tính ^BAC.
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), D(1; –1; 1), C′(4; 5; –5). Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của hình hộp.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.
Trong không gian Oxyz, cho vecto →a=(1;2;3), →b=(3;6;9).
Cho điểm A(3;−1;1). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oyz) là điểm
A. M(3;0;0).
B. N(0;−1;1).
C. P(0;−1;0).
D. Q(0;0;1).
Cho điểm M(−3;2;−1) và điểm M′ là điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (Oxy). Toạ độ của điểm M′ là
A. (−3;2;1).
B. (3;2;1).
C. (3;2;−1).
D. (3;−2;−1).
Hình chiếu vuông góc của điểm M(2;1;−1) trên trục Oz có toạ độ là
A. (2;1;0).
B. (0;0;−1).
C. (2;0;0).
D. (0;1;0).
Cho điểm A(−3;1;2) và điểm A′ là điểm đối xứng của A qua trục Oy. Toạ độ của điểm A′ là
A. (3;−1;−2).
B. (3;−1;2).
C. (3;1;−2).
D. (−3;−1;2).
Khối rubik như hình vẽ có độ dài cạnh bằng 2. Khi gắn rubik vào hệ trục tọa độ trong không gian Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;0), B(2;0;0), D(0;2;0), A’(0;0;2). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AA’ (xem hình vẽ bên dưới). Biết rằng cos[B,MN,D’] = m, tính giá trị 14m.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, biết rằng A(1;2;0), A’(1;0;1), B(1;5;1), D’(0;-2;0).